Bảng 4.5 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cảm nhận sự tin cậy Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo chi phí tài chính

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến sự chấp nhận dịch vụ mobile banking trường hợp ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 47 - 51)

để truy vấn thông tin tài khoản.

Zhou & ctg (2010), Sripalawat & ctg (2011), Oliveira & ctg (2014)

BI3 Tôi thường sử dụng mobile banking để thanh toán, chuyển tiền.

Zhou & ctg (2010),

Oliveira & ctg (2014)

BI4 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng mobile

banking trong thời gian tới. Gu & ctg (2009)

BI5 Tôi sẽ giới thiệu người thân quen sử dụng dịch vụ mobile banking Gu & ctg (2009), Sripalawat & ctg (2011), Yu (2012), Hoàng Thị Phương Thảo (2013) 3.2 TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài nhằm xây dựng, đánh giá các thang đo và mô hình lý thuyết. Số lượng mẫu được đưa vào nghiên cứu chính thức là 250 mẫu. Kỳ vọng dễ dàng được đo lường bởi 6 biến quan sát. Kỳ vọng hiệu quả được đo lường bởi 5 biến quan sát. Ảnh hưởng xã hội được đo lường bởi 5 biến quan sát. Sự tin cậy được đo lường bởi 6 biến quan sát. Chi phí tài chính được đo lường bởi 4 biến quan sát. Điều kiện thuận lợi được đo lường bởi 6 biến quan sát. Chấp nhận sử dụng được đo lường bằng 5 biến quan sát. Dữ liệu thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm phân tích dữ liệu thống kê SPSS 20.0.

CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu, kết quả sơ bộ của nghiên cứu định tính và đưa ra thang đo chính thức được sử dụng trong nghiên cứu. Nội dung của chương tiếp theo này trình bày các vấn đề: kết quả của thống kê sơ bộ về mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả phân tích EFA, kết quả phân tích và kiểm định mô hình hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự chấp nhận mobile banking.

4.1. THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1. Làm sạch và mã hóa mẫu

Khảo sát được thực hiện bằng cách gửi bảng câu hỏi trực tiếp, gửi thư điện tử và khảo sát qua công cụ Google.docs đến khách hàng có sử dụng dịch vụ mobile banking của Sacombank. Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 300 bảng, kết quả thu về là 267 phiếu trả lời, tỷ lệ hồi đáp 89%. Sau khi sàng lọc các phiếu trả lời, trong số 267 bảng thu về có 17 bảng không hợp lệ do trả lời cùng một mức độ cho tất cả các mục hỏi hoặc bị thiếu nhiều thông tin. Kết quả là có 250 bảng khảo sát hợp lệ được sử dụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu.

4.1.2. Thống kê mô tả thông tin định danh

Về giới tính: Tỷ lệ nam và nữ có chênh lênh lệch trong đó nam chiếm 39,2% và nữ là 60,8%.

Về độ tuổi: Kết quả cho thấy đại đa số đối tượng khảo sát là lực lượng lao động trẻ, tuy nhiên vẫn có độ chín khá cao, tập trung ở độ tuổi từ 26 đến 36 tuổi, chiếm gần 60% số người được khảo sát. Số người dưới 25 tuổi chiếm 18,4%. Số người từ 36 đến 40 tuổi chiếm 14,4%. Số người từ 41 tuổi trở lên chiếm chỉ

có 7,6%

Về trình độ học vấn: Kết quả cho thấy phần lớn người tham gia khảo sát đều có trình độ cao, ở cấp đại học và trên đại học, chiếm đến hơn 90% số người được khảo sát. Số người có trình độ dưới đại học chỉ chiếm 9,6%.

Về thâm niên công tác: Kết quả cho thấy đa số người tham gia khảo sát có kinh nghiệm làm việc dày dặn với thời gian công tác trên 5 năm chiếm tỷ trọng đến 67,2%, đối tượng có thâm niên làm việc dưới 1-5 năm chiếm tỷ trọng 27,2% và đối tượng mới đi làm dưới 1 năm chỉ chiếm 5,6%

Về vị trí công việc: Chiếm đa số đối tượng khảo sát là công chức, nhân viên văn phòng với tỷ trọng 80%, đối tượng này thường làm việc tại chỗ, ít có điều kiện ra ngoài nên việc họ tranh thủ khai thác tiện ích của mobile nhằm không

làm ảnh hưởng đến công việc là điều hoàn toàn hợp lý. Đối tượng là nhân viên kinh doanh chiếm 14,8%. Các đối tượng khác chiếm tỷ lệ rất thấp, khoảng 5,2% Về thu nhập: Kết quả cho thấy tỷ trọng người có thu nhập dưới 10 triệu chiếm 40,4%, số người có thu nhập ở mức trung bình khá từ 10-15 triệu chiếm 20,4%. Số người có thu nhập khá cao và cao – từ 15 triệu trở lên – chiếm 39,2%. Phân bổ tỷ trọng giữa các mức thu nhập như trên không có nhiều khác biệt cho thấy dịch vụ mobile banking có mức độ phổ biến cao ở nhiều tầng lớp kinh tế khác nhau.

Về vùng miền: Chiếm cao nhất trong đối tượng khảo sát là khách hàng sử dụng mobile banking thuộc khu vực Tp.HCM với tỷ lệ 51%. Đối tượng khảo sát thuộc khu vực Hà Nội chiếm 23%, khu vực Đông Nam Bộ chiếm 18% và khu vực miền Tây chiếm 8%.

4.1.3. Thống kê mô tả các biến quan sát

Nghiên cứu bao gồm 37 biến quan sát để đo lường ảnh hưởng của các nhân tố đến sự chấp nhận mobile banking của Sacombank. Trong đó, 32 biến đo lường 6 nhân tố độc lập và 5 biến đo lường sự chấp nhận dịch vụ mobile banking.

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến quan sát Ký

hiệu Biến quan sát

Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Kỳ vọng hiệu quả (PE) 4,37

PE1 Sử dụng dịch vụ mobile banking tăng hiệu

quả công việc của tôi 2 5 4,29 0,66

PE2 Dịch vụ mobile banking có thể sử dụng ở

mọi lúc, mọi nơi. 3 5 4,50 0,57

PE3 Sử dụng dịch vụ mobile banking giúp tiết

kiệm thời gian của tôi. 1 5 4,32 0,73

PE4 Mobile banking giúp tôi thanh toán nhanh

hơn 3 5 4,46 0,63

PE5 Dịch vụ mobile banking rất có ích đối với

tôi. 3 5 4,37 0,64

PE6 Dịch vụ mobile banking có ích đối với mọi

người 3 5 4,29 0,65

Kỳ vọng dễ dàng (EE) 4,19

EE1 Dễ dàng để học cách sử dụng mobile

banking 1 5 4,17 0,70

EE2 Dễ dàng để thành thạo mobile banking. 1 5 4,20 0,70 EE3 Cách thao tác với mobile banking rõ ràng,

hiệu Biến quan sát

Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn EE4

Thực hiện các giao dịch (truy vấn thông tin, chuyển tiền, thanh toán thẻ…) qua mobile banking không đòi hỏi nhiều nỗ lực

1 5 4,22 0,69

EE5 Mobile banking dễ sử dụng 2 5 4,19 0,70

Ảnh hưởng xã hội (SI) 3,93

SI1 Đồng nghiệp/bạn bè khuyến khích tôi sử

dụng mobile banking. 1 5 4,04 0,73

SI2 Người thân trong gia đình khuyên tôi nên sử

dụng mobile banking. 1 5 3,67 0,85

SI3

Những người có ảnh hưởng quan trọng đối với tôi (VD: Cấp trên hay đối tác, khách hàng…) khuyến khích tôi sử dụng mobile banking.

1 5 3,98 0,82 SI4 Nhiều người quanh tôi đang sử dụng mobile

banking. 1 5 4,02 0,71

SI5 Sử dụng mobile banking đang là trào lưu. 1 5 3,94 0,79

Cảm nhận sự tin cậy (PC) 4,20

PC1

Thông tin tài khoản ngân hàng (VD: số tiền trong tài khoản, số lượng tài khoản...) của tôi được giữ bí mật.

2 5 4,26 0,63 PC2 Thông tin cá nhân (ngày sinh, số điện thoại,

khả năng tài chính...) của tôi không bị tiết lộ. 1 5 4,17 0,73 PC3

Giao dịch ngân hàng (VD: giao dịch chuyển tiền, thanh toán..) của tôi được đảm bảo an toàn.

2 5 4,24 0,68 PC4 Tiền sẽ không thất thoát khi tôi thanh toán,

chuyển tiền qua mobile banking 1 5 4,14 0,76 PC5 Tôi tin tưởng vào cơ sở hạ tầng mạng di

động của Sacombank 1 5 4,16 0,73

PC6 Nhìn chung, dịch vụ mobile banking của

Sacombank thì đáng tin cậy 2 5 4,23 0,68

Chi phí tài chính (PFC) 2,59

PFC1

Chi phí sử dụng dịch vụ mobile banking cao hơn chi phí của các kênh giao dịch khác (internet banking, ATM, giao dịch trực tiếp tại quầy …)

1 5 2,67 1,10 PFC2 Phí kết nối không dây (3G, wifi) để sử dụng

mobile banking là đắt tiền. 1 5 2,64 0,96

PFC3

Chi phí mua và cài đặt thiết bị (smartphone, máy tính bảng...) để sử dụng dịch vụ mobile banking tốn nhiều tiền.

1 5 2,68 0,98 PFC4 Nhìn chung, việc sử dụng dịch vụ mobile 1 5 2,38 0,97

hiệu Biến quan sát

Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến sự chấp nhận dịch vụ mobile banking trường hợp ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)