T
T Thang đo ban đầu
Kết quả nghiên cứu
định tính
Thang đo hiệu chỉnh banking tốn nhiều tiền.
26 Nhìn chung, việc sử dụng dịch vụ mobile banking rất tốn kém Đồng ý Nhìn chung, việc sử dụng dịch vụ mobile banking rất tốn kém 6.Điều kiện thuận lợi 27
Môi trường sinh sống của tôi thuận lợi cho việc sử dụng mobile banking.
Điều chỉnh từ ngữ phù hợp ngữ cảnh VN
Điều kiện sinh sống của tôi thuận lợi cho việc sử dụng mobile banking.
28
Môi trường làm việc của tôi thuận lợi cho việc sử dụng mobile banking.
Điều chỉnh từ ngữ phù hợp ngữ cảnh VN
Điều kiện làm việc của tôi thuận lợi cho việc sử dụng mobile banking. 29 Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng mobile banking Đồng ý Tôi có kiến thức để sử dụng mobile banking
30 Bổ sung mới Tôi có khả năng chi trả cho dịch vụ mobile banking
31
Luôn có sự trợ giúp nếu tôi gặp vấn đề với mobile banking,
Bổ sung giải thích để làm rõ ý
Luôn có sự trợ giúp (bởi nhân viên ngân hàng hay đường dây nóng) nếu tôi gặp vấn đề với mobile banking. 32 Tôi có nguồn lực cần thiết để sử dụng mobile banking Điều chỉnh từ ngữ phù hợp ngữ cảnh VN
Nhìn chung, tôi có đủ điều kiện cần thiết để sử dụng mobile banking 7. Chấp nhận sử dụng 33 Tôi thích sử dụng giao dịch mobile banking hơn các loại hình giao dịch ngân hàng khác. Làm rõ ý bằng cách so sánh cụ thể hơn Tôi thích sử dụng giao dịch mobile banking hơn các giao dịch ngân hàng truyền thống
34
Tôi sử dụng mobile banking để quản lý tài khoản Điều chỉnh từ ngữ phù hợp ngữ cảnh Sacombank Tôi sử dụng mobile banking để truy vấn thông tin tài khoản
35
Tôi sử dụng mobile banking để thanh toán, chuyển tiền.
Đồng ý
Tôi sử dụng mobile banking để thanh toán, chuyển tiền.
36
Tôi sẽ tiếp tục sử dụng mobile banking trong thời gian tới.
Đồng ý
Tôi sẽ tiếp tục sử dụng mobile banking trong thời gian tới.
37
Tôi sẽ giới thiệu người thân quen sử dụng dịch vụ mobile banking
Đồng ý
Tôi sẽ giới thiệu người thân quen sử dụng dịch vụ mobile banking
Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo quy trình nghiên cứu như sau:
3.1.2 Nghiên cứu định lượng
Kích cỡ mẫu: Bài nghiên cứu có 38 biến cần xem xét nên số lượng mẫu tối thiểu cần đạt được: 37 x 5 = 185 phần tử. Theo Tabachnick & Fidell (1996), để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất thì kích cỡ mẫu cần thỏa mãn: n > = 8k + 50 (với n là kích thước mẫu, và k là số biến độc lập). Trong bài có 32 biến độc lập, kích cỡ mẫu tối thiểu: 8*32 + 50 = 306 phần tử. Như vậy kích cỡ ít nhất cần đạt được để nghiên cứu đạt ý nghĩa là: (185+306)/2 = 246 phần tử. Do đó, sau khi làm tròn lên, mẫu nghiên cứu hợp lý được xác định là 250 khách hàng của Sacombank. Điều chỉnh thang đo