Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi lựa chọn người tiêu dùng đối với các loại dầu nhớt xe máy (Trang 48 - 52)

Các thang đo được đánh giá độ tin cậy qua hệ số CronbachỖs Alpha. Hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các

biến quan sát trong thang đo tương quan với nhau, nghĩa là nó cho chúng ta biết một thang đo nào đó có phải là thang đo tốt về một phắa cạnh nào đó hay không. Công cụ này cũng giúp loại đi những biến quan sát và những thang đo không phù hợp vì nếu không chúng ta không thể biết được độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (itemễTổng correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein (1994).

Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các thành phần ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dầu nhờn để làm cơ sở phân tắch EFA như sau:

Bảng 3.10: Kết quả kiểm định CronbachỖs Alpha trước khi phân tắch EFA

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phýõng sai thang đo nếu loại biến Týõng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Thang đo yếu tố niềm tin chất lýợng sản phẩm: Cronbach's Alpha = 0.942

NTCL1 14.74 6.828 .840 .929

NTCL2 14.74 7.171 .730 .948

NTCL3 14.70 6.899 .854 .926

NTCL4 14.70 6.694 .886 .920

NTCL5 14.73 6.532 .906 .916

Thang đo yếu tố thói quen sử dụng: Cronbach's Alpha = 0.682

TQSD1 7.30 1.491 .441 .663

TQSD2 7.15 1.516 .478 .611

TQSD3 7.16 1.475 .577 .489

Thang đo yếu tố quy chuẩn chủ quan: Cronbach's Alpha = 0.933

QCCQ1 11.11 3.336 .865 .904

QCCQ2 11.11 3.334 .850 .910

QCCQ3 11.22 3.508 .850 .909

QCCQ4 11.22 3.652 .805 .924

Thang đo yếu tố hành vi kiểm soát: Cronbach's Alpha = 0.879

HVKS1 14.89 5.167 .534 .894

HVKS2 14.85 4.550 .837 .824

HVKS3 14.85 4.458 .841 .822

HVKS4 15.01 4.857 .647 .869

HVKS5 14.92 4.667 .721 .851

Thang đo yếu tố ý định lựa chọn: Cronbach's Alpha = 0.691

YDLC1 7.36 1.243 .613 .455

YDLC2 7.47 1.311 .627 .449

Thang đo yếu tố niềm tin chất lượng sản phẩm có hệ số Cronbach's Alpha đạt giá trị là 0.942 > 0.6 và hệ số týõng quan biến tổng của tất cả các biến đo lýờng thành phần chất lýợng sản phẩm đều lớn hõn 0.3 nên đạt độ tin cậy. Nếu loại bỏ các biến quan sát thì hệ số Cronbach's Alpha đều nhỏ hõn 0.942 nên giữ lại tất cả các biến để phân tắch nhân tố khám phá EFA

Thang đo yếu tố thói quen sử dụng sản phẩm có hệ số Cronbach's Alpha đạt giá trị là 0.682 > 0.6 và hệ số týõng quan biến tổng của tất cả các biến đo lýờng thành phần chất lýợng sản phẩm đều lớn hõn 0.3 nên đạt độ tin cậy.

Thang đo yếu tố chuẩn chủ quan có hệ số Cronbach's Alpha đạt giá trị là 0.933 > 0.6 và hệ số týõng quan biến tổng của tất cả các biến đo lýờng thành phần chất lýợng sản phẩm đều lớn hõn 0.3 nên đạt độ tin cậy.

Thang đo yếu tố hành vi kiểm soát có hệ số Cronbach's Alpha đạt giá trị là 0.879 > 0.6 và hệ số týõng quan biến tổng của tất cả các biến đo lýờng thành phần chất lýợng sản phẩm đều lớn hõn 0.3 nên đạt độ tin cậy

Thang đo yếu tố ý định lựa chọn sản phẩm có hệ số Cronbach's Alpha đạt giá trị là 0.691 > 0.6 và hệ số týõng quan biến tổng của tất cả các biến đo lýờng thành phần chất lýợng sản phẩm đều lớn hõn 0.3 nên đạt độ tin cậy.

Phân tắch nhân tố khám phá EFA

Toàn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tắch nhân tố khám phá (EFA), để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tắnh độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu thường quan tâm trong phân tắch nhân tố khám phá (EFA) như sau:

(1)Hệ số KMO (KaiserễMayerễOlkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thắch hợp của EFA, phân tắch nhân tố khám phá (EFA) thắch hợp khi 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Hệ số tải nhân tố là hệ số tương quan đơn giữa các yếu tố thành phần và các nhân tố. Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Hệ số tải nhân tố > 0.4 được xem là quan trọng và ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0.3 thì cỡ mẫu nghiên cứu phải ắt nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0.55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải > 0.75 ( Hair & ctg (1998).

3.4.1.1 Phân tắch EFA của thang đo

Sau khi phân tắch hệ số tin cậy CronbachỖs alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp EFA. Thông qua việc phân tắch nhân tố EFA ở bước tiếp

theo, sẽ cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ ra hay không. Điều này sẽ đánh giá chắnh xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu, mục đắch làm cho các thang đo đảm bảo tắnh đồng nhất. Tác giả sử dụng phương pháp trắch Principal Component Analysis với phép quay Varimax và điểm dừng khi trắch các nhân tố có eigenvalue > 1.

Thang đo 4 thành phần ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dầu nhờn sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo được tiếp tục đưa vào phân tắch nhân tố khám phá EFA bằng pháp quay Varimax và phương pháp trắch Principle components để đo lường giá trị hội tụ và giảm bớt dữ liệu nghiên cứu với các kiểm định KMO, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett, Eigen value và Hệ số tải nhân tố (Factor loading). Kết quả phân tắch nhân tố khám phá (EFA) cho thấy 17 biến quan sát trong 4 thành phần của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn vẫn được rút trắch thành 4 thành phần. Hệ số KMO = 0.836 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê Chiễquare của kiểm định Bartlett đạt giá trị 4224.648 với mức ý nghĩa Sig = 0.000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trắch được là 76.196% thể hiện rằng 4 nhân tố rút ra được giải thắch 76.196% biến thiên của dữ liệu, tại hệ số eigenvalue bằng 1.297

Như vậy, thang đo các yếu tố ảnh hưởng kết quả công việc từ 4 thành phần nguyên gốc (17 biến quan sát) sau khi phân tắch nhân tố khám phá EFA thì vẫn được giữ nguyên 4 thành phần với 17 biến quan sát, các nhân tố trắch ra đều đạt độ tin cậy và độ giá trị.

Bảng 3.11: Kết quả EFA cho thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn

HỆ SỐ TẢI NHÂN TỐ

NTCL HVKS QCCQ TQSD

Niềm tin vào chất lượng sản phẩm 1 .841

Niềm tin vào chất lượng sản phẩm 2 .810

Niềm tin vào chất lượng sản phẩm 3 .816

Niềm tin vào chất lượng sản phẩm 4 .856

Niềm tin vào chất lượng sản phẩm 5 .917

Hành vi kiểm soát cảm nhận 1 .582

Hành vi kiểm soát cảm nhận 2 .906

Hành vi kiểm soát cảm nhận 3 .904

Hành vi kiểm soát cảm nhận 4 .690

Hành vi kiểm soát cảm nhận 5 .828

Quy chuẩn chủ quan 1 .889

Quy chuẩn chủ quan 2 .889

Quy chuẩn chủ quan 3 .851

Quy chuẩn chủ quan 4 .832

Thói quen sử dụng sản phẩm 1 .612 Thói quen sử dụng sản phẩm 2 .769 Thói quen sử dụng sản phẩm 3 .712 Giá trị riêng 7.049 2.665 1.943 1.297 Phương sai trắch % 24.655 20.351 19.517 11.673 Độ tin cậy 0.942 0.879 0.933 0.682

Sau khi phân tắch EFA sau cùng, các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn vẫn còn nguyên 17 biến quan sát không có biến quan sát bị EFA loại, nên hệ số CronbachỖs Alpha của các thang đo không cần tắnh lại. Do vậy, các thang đo đã phân tắch là chấp nhận được.

3.4.1.2 Phân tắch EFA của thang đo ý định lựa chọn

Bảng 3.12: Kết quả EFA cho thang đo ý định lựa chọn Biến quan sát Hệ số tải nhân tố Ý định lưa chọn (YDLC)1 .889 Ý định lưa chọn (YDLC)2 .891 Ý định lưa chọn (YDLC)3 .573 Giá trị riêng 1.911 Phương sai trắch % 63.714 Độ tin cậy 0.691

(Nguồn: Số liệu phân tắch dữ liệu nghiên cứu chắnh thức bằng SPSS 22.0)

Với kết quả EFA, nhân tố ý định lựa chọn có 3 biến quan sát được rút trắch thành 1 nhân tố và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên các biến này đều có ý nghĩa thực tiễn. Hệ số KMO = 0.574 nên EFA phù hợp với dữ liệu phân tắch. Thống kê Chiễ Square của kiểm định BartlettỖs đạt giá trị 205.151 với mức ý nghĩa 0.000, tại hệ số eigenvalue bằng 1.911, vì thế các biến quan sát có tương quan với nhau. Phương sai trắch đạt 63.714% thể hiện rằng 1 nhân tố rút ra giải thắch được 63.714% biến thiên của dữ liệu. Cùng với hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha bằng 0.691 thì thang đo ý định lựa chọn đạt yêu cầu. (Xem phụ lục 6)

Bảng 3.13: Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo Thành phần quan sátSố biến Độ tin cậy

Alpha Phương sai trắch (%) Đánh giá Niềm tin vào chất lượng sản phẩm

(BTCL) 5 0.942

Thói quen sử dụng sản phẩm (TQSD) 3 0.682 Quy chuẩn chủ quan (QCCQ) 4 0.933 Hành vi kiểm soát cảm nhận (HVKS) 5 0.879

76.196

Ý định lưa chọn (YDLC) 3 0.691 63.314

Đạt yêu cầu

(Nguồn: Số liệu phân tắch dữ liệu nghiên cứu chắnh thức bằng SPSS 22.0)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi lựa chọn người tiêu dùng đối với các loại dầu nhớt xe máy (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)