2.3.3.1. Mụi trường phỏp lý chưa hoàn chỉnh
NHNo & PTNT cũng như 3 ngõn hàng lớn khỏc là Ngõn hàng Ngoại thương, Ngõn hàng Cụng thương, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển được thành lập từ rất lõu song cho đến 1998, Luật Ngõn hàng mới ra đời và luật cũng cũn tồn tại nhiều điểm chung chung, khú thực hiện. Đối với hoạt động TTQT chưa cú một văn bản luật hoặc phỏp lệnh hay quy định dưới luật (nghị định) điều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc chủ thể tham gia trong khi cỏc quốc gia đó xõy dung được văn bản đú cú tớnh đến đặc thự kinh tế, tập quỏn kinh doanh của nước họ. Cỏc ngõn hàng trong nước sử dụng UCP 500 làm căn cứ quy định trỏch nhiệm và quyền hạn song UCP 500 mới chỉ là thụng lệ thanh toỏn chứ khụng phải là văn bản phỏp luật quốc tế và cũng khụng quy định rừ mức xử lý như thế nào nếu cú vi phạm và trừ Mỹ và Colombia thỡ mọi quốc gia khỏc nếu cú tranh chấp xảy ra thỡ vẫn xử lý theo luật phỏp quốc gia. Kết quả là, cho dự cú vận dụng tốt UCP 500 và cỏc thụng lệ quốc tế khỏc thỡ việc thiếu cỏc văn bản phỏp lý cần thiết đó làm thiệt hại lớn cho ngõn hàng và khỏch hàng. NHNN đó cú quyết định ban hành Quy chế hoạt động thanh toỏn qua cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn, tuy nhiờn Quy chế này cũng chưa thực sự cụ thể hoỏ.
Quy chế quản lý ngoại hối cú nhiều điểm chưa được rừ ràng gõy khú khăn cho ngõn hàng cho hoạt động thanh toỏn của ngõn hàng
Thị trường hối đoỏi của Việt Nam hiện nay thực chất là thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng hoạt động cũn kộm sụi động, nghiệp vụ đơn giản chủ yếu là nghiệp vụ giao ngay vỡ thế khụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp lường trước rủi ro trước một số biến động như tỷ giỏ…, gõy khú khăn trong việc tớnh toỏn hiệu quả KD cho doanh nghiệp.
Cỏc chớnh sỏch quản lý hoạt động XNK, thuế quan… chưa hoàn chỉnh, liờn tục thay đổi trong thời gian ngắn nờn ảnh hưởng khỏ lớn tới cỏc doanh nghiệp.
2.3.3.2. Do bản thõn ngõn hàng
- Mụ hỡnh tổ chức và quy trỡnh nghiệp vụ TTQT, đặc biệt là thanh toỏn tớn dụng chứng từ cú nhiều hạn chế. Sự phối kết hợp giữa cỏc bộ phận, phũng ban chưa chặt chẽ. Một chu trỡnh khộp kớn trong thanh toỏn, tớn dụng, KD ngoại tệ chưa hoàn chỉnh gõy mất thời gian, chi phớ nghiệp vụ lại cao mà lại khụng đảm bảo chất lượng thanh toỏn.
- Cụng nghệ ngõn hàng núi chung và cụng nghệ phục vụ hoạt động thanh toỏn núi riờng chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi thực tiễn
Mặc dự, mấy năm gần đõy SGD đó được trang bị cụng nghệ, thiết bị tương đối lớn song nhỡn chung vẫn chưa đồng bộ, chưa thực sự tiờn tiến và mức độ tự động hoỏ chưa cao, hiện nay đó trong tỡnh trạng quỏ tải. Vỡ thế, trong đường dẫn đụi khi vẫn gặp trục trặc gõy chậm trễ cho khỏch hàng và giảm uy tớn quốc tế của SGD. Cũng chớnh vỡ nguyờn nhõn này mà SGD khụng cú được thụng tin đầy đủ, kịp thời về khỏch hàng trong nước và quốc tế; SGD cũng khụng thể cập nhập nhanh nhất tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị trờn thế giới.
- Trỡnh độ thanh toỏn viờn của SGD chưa thực sự làm chủ hoạt động TTQT
Thanh toỏn viờn quốc tế giỏi phải là người am hiểu sõu sắc nhiều lĩnh vực liờn quan nờn đũi hỏi phải cú thời gian tớch luỹ kinh nghiệm. Đội ngũ cỏn bộ thanh toỏn viờn của SGD cú trỡnh độ, bằng cấp, nhiệt tỡnh, cú trỡnh độ ngoại ngữ, tin học tốt nhưng đõy lại là đội ngũ trẻ nờn thiếu kinh nghiệm là điều khụng trỏnh khỏi.
Ngoài ra, khả năng thu thập và xử lý thụng tin của cỏn bộ ngõn hàng chưa cao nờn phõn loại, đỏnh giỏ khỏch hàng cũn thiếu sự chớnh xỏc từ đú dễ gõy rủi ro cho ngõn hàng, cụ thể là xỏc định khụng đỳng tài sản cầm cố, thế chấp, xỏc định khụng chớnh xỏc mức mà ngõn hàng phải thực hiện ký quỹ.
- Sản phẩm dịch vụ thanh toỏn của Ngõn hàng chưa đa dạng
Ngõn hàng chưa ỏp dụng cỏc hỡnh thức thanh toỏn khỏc như : L/C giỏp lưng, L/C dự phũng,…. đỏp ứng đũi hỏi của khỏch hàng và đũi hỏi của thương mại quốc tế hiện nay
2.3.3.3. Cỏn cõn TTQT hiện nay của Việt Nam trong tỡnh trạng thõm hụt
Do hoạt động XNK của chỳng ta khụng cõn đối, cỏn cõn thương mại thõm hụt và tỡnh trạng nhập siờu kộo dài nờn SGD cũng như cỏc ngõn hàng khỏc luụn ở trong tỡnh trạng khan hiếm ngoại tệ, ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của ngõn hàng
2.3.3.4. Năng lực cạnh tranh, tài chớnh và thụng tin về đối tỏc của doanh nghiệp cũn thiếu và nhiều yếu kộm.
Doanh nghiệp Việt Nam trong mấy năm trở lại đõy được thành lập rất nhiều, số doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực XNK cũng tăng lờn một cỏch đỏng kể. Nhưng đõy chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực lực tài chớnh khụng mạnh, tham gia vào cỏc lĩnh vực nụng, lõm, thuỷ sản là những mặt hàng cú giỏ biến động lớn và cú ỏp lực cạnh tranh rất cao, đặc biệt là với nước lỏng giềng Trung Quốc nờn dễ bị ép giỏ hay phải xuất khẩu qua đối tỏc trung gian nờn hiệu quả xuất khẩu khụng cao, gặp nhiều rủi ro trong việc thanh toỏn, kộo theo rủi ro cho ngõn hàng.
Năng lực tài chớnh của doanh nghiệp khụng cao nờn thường phải dựa vào tớn dụng của ngõn hàng như xin giảm hạn mức ký quỹ, xin bảo lónh nhận hàng nờn nếu doanh nghiệp khụng tồn tại được trờn thị trường thỡ tất yếu dẫn tới rủi ro cho ngõn hàng
Sự thiếu thụng tin để cú thể hiểu về đối tỏc cũng mang lại rủi ro cho cỏc doanh nghiệp chỳng ta. Vỡ thế, mà nhiều doanh nghiệp xuất khẩu khụng thu được tiền, doanh nghiệp nhập khẩu thỡ trả tiền nhưng khụng nhận được hàng hoặc cú nhận được lại khụng đỳng nh trong hợp đồng. Kộo theo tỡnh trạng người mua và người bỏn cú tranh chấp. Cho dự ngõn hàng khụng cú trỏch nhiệm phỏp lý trong tranh chấp giữa người mua và người bỏn nhưng nếu giữa người mua cú tranh chấp thỡ việc được thanh toỏn hay việc thực hiện chiết khấu của ngõn hàng sẽ gặp khú khăn. Vỡ thế, SGD phải xỏc định đõy là một nhiệm vụ của bản thõn ngõn hàng chứ khụng đơn thuần là cụng việc của khỏch hàng.
2.3.3.5. Sự bất ổn trong chớnh trị và kinh tế của cỏc bờn tham gia cũng nh
của nền kinh tế thế giới
Chớnh trị của một quốc gia tham gia quỏ trỡnh mua bỏn thay đổi sẽ ảnh hưởng tới cam kết quốc tế và sự bất ổn của nền kinh tế, mà đặc biệt là suy thoỏi kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động XNK của doanh nghiệp, từ đú ảnh hưởng tới hoạt động thanh toỏn của ngõn hàng. Thậm chớ, sự khủng hoảng kinh tế thế giới, sự bất ổn của những
nền chớnh trị, kinh tế lớn trờn thế giới cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cỏc nhà xuất, nhập khẩu. Chẳng hạn, FED liờn tục tăng hoặc giảm lói suất trong một thời gian làm cho cỏc nhà XNK Việt Nam gặp rủi ro tỷ giỏ nếu khụng cú biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu. Vỡ cho dự tỷ giỏ VND/USD được ngõn hàng Nhà nước can thiệp nhưng tỷ giỏ USD/ngoại tệ khỏc lại được thả nổi nờn việc thay đổi lói suất của FED sẽ làm ảnh hưởng tới tỷ giỏ, do vậy tỷ giỏ VND/ngoại tệ khỏc cũng thay đổi theo. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu thanh toỏn bằng ngoại tệ khỏc khụng cú biện phỏp phũng ngừa thỡ cú thể mất khả năng thanh toỏn, dẫn tới rủi ro cho ngõn hàng.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ
GIAO DỊCH - NHNO & PTNT VIỆT Nam
3.1. ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH VỀ THÁNH TOÁN L/C CỦA SỞ GIAO DỊCH NHNO & PTNT VN
- SGD NHNo & PTNT sẽ tiếp tục hoàn thiện quy trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn L/C theo hướng nhanh chúng thuận lợi cho khỏch hàng & an toàn, cú lợi cho NH song song với việc đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo cỏn bộ TTQT. Bằng cỏch tổ chức huấn luyện về nghiệp vụ, ngoài UCP 600 sẽ tập huấn thờm về URC 525, URR 525, ISP 98, e- UCP trờn cơ sở đú sẽ tăng doanh số hoạt động, tăng sức cạnh tranh & thu hút khỏch hàng sử dụng dịch vụ thanh toỏn L/C tại SGD NHNo & PTNT
- Bờn cạnh đú thu hút khỏch hàng xuất khẩu cũng là một trong những chiến lược của SGD NHNo & PTNT. Do đú, phũng TTQT cũng đang phối hợp với cỏc phũng ban khỏc đặc biệt là phũng Marketing để quảng cỏo một số dịch vụ ưu đói hàng xuất khẩu để tỡm kiếm một số khỏch hàng mới
- Chuẩn bị hợp đồng đại lý thanh toỏn biờn mậu với cỏc NH tại một số tỉnh cú chung biờn giới
- Tập trung vào học tập, nghiờn cứu cỏc văn bản cú liờn quan đến nghiệp vụ, đào tạo để nõng cao trỡnh độ cho thanh toỏn viờn, tỡm hiểu cỏc hỡnh thức thanh toỏn mới mà NH cú thể đỏp ứng trong thời gian tới
- Xem xột & cõn đối mức thu phớ dịch vụ so với cỏc NH khỏc trong cựng địa bàn để cú biện phỏp điều chỉnh cho phự hợp nhằm tăng thu phớ dịch vụ trong khi vẫn đảm bảo tớnh cạnh tranh trong TTQT
- Đào tạo lại trỡnh độ cỏc cỏn bộ thanh toỏn viờn cỏc quận để tiến tới cú thể triển khai TTQT trực tiếp tại cỏc chi nhỏnh quận
3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD NHNO & PTNT VN
3.2.1. Giải phỏp về nghiệp vụ
Chuẩn húa quy trỡnh thanh toỏn TDCT: Qua thời gian thực tập tại NH, tụi nhận thấy quỏ trỡnh giải quyết cỏc thủ tục theo phương thức thanh toỏn TDCT, đặc biệt là đối với cỏc L/C nhập cũn chưa nhanh. Khỏch hàng tiếp xỳc với nhiều phũng ban nh phũng kinh doanh đối ngoại, phũng kinh doanh, bộ phận ngoại hối... Thờm vào đú thời gian thanh toỏn cho bộ chứng từ hoàn hảo cũn chậm vỡ thụng thường NH khụng thanh toỏn luụn, thậm chớ đú là hối phiếu trả ngay. Điều này đó hạn chế tới tớnh phục vụ kịp thời, ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của khỏch hàng. Nhận biết được điều này, ban lónh đạo SGD NHNO & PTNT cũng đó cố gắng khắc phục bằng cỏch tăng
cường sự phối hợp giữa cỏc phũng ban. Song đú mới chỉ là giải phỏp tạm thời. Để cú thể giải quyết vấn đề này một cỏch lõu dài, NH cần phải chuẩn hoỏ quy trỡnh nghiệp vụ hợp lý phải đảm bảo giảm thiểu phiền hà cho khỏch hàng, rỳt ngắn thời gian làm thủ tục mà vẫn đảm bảo tớnh chặt chẽ & an toàn khụng trỏi với cỏc văn bản phỏp luật quốc tế cũng như trong nước.
3.2.1.1. Đối với L/C nhập khẩu trả ngay:
Lỳc này SGD NHNo & PTNT VN đúng vai trũ là NHPH, nờn sẽ phải gỏnh chịu nhiều rủi ro nhất, từ khõu mở L/C đến khi nhận được bộ chứng từ hàng húa và thanh toỏn ra nước ngoài. Để trỏnh được những rủi ro, chúng ta cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:
- Cần thẩm định khỏch hàng để nắm tỡnh hỡnh tài chớnh của họ. Cú nắm vững được tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp và khả năng thanh toỏn của họ thỡ NHPH mới hạn chế được rủi ro tớn dụng của khỏch hàng.
- Cần phải cõn nhắc những điều kiện bất lợi trong L/C đối với NHPH. Chẳng hạn, L/C cho phộp đũi tiền bằng điện, thỡ khi cú điện đũi tiền của NHCK, dự chưa nhận được bộ chứng từ nhưng đến hạn, thỡ NHPH vẫn phải thanh toỏn cho NHCK. Và nếu chẳng may bộ chứng từ đến khụng phự hợp, nhà nhập khẩu từ chối thanh toỏn thỡ NHPH phải chịu rủi ro nếu khụng đũi được tiền từ NHCK.
- Định mức kớ quỹ một cỏch hợp lớ sẽ giỳp cho NHPH trỏnh được những rủi ro về tỷ giỏ, rủi ro tớn dụng của khỏch hàng. Tuy nhiờn, định mức kớ quỹ một cỏch hợp lớ là việc làm khụng dễ, bởi lẽ định mức kớ quỹ cao thỡ sẽ gõy khú khăn về vốn cho khỏch hàng nhập khẩu, họ sẽ khụng đồng ý và bỏ sang quan hệ với ngõn hàng khỏc cú mức kớ quỹ thấp hơn. Hoặc định mức kớ quỹ thấp sẽ gõy rủi ro cho ngõn hàng nếu khụng đũi tiền được tiền từ người nhập khẩu.
- Tuõn thủ đỳng theo quy định của UCP mà NHPH đó dẫn chiếu. Việc tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định của UCP mà L/C đó quy định là điều hết sức cần thiết để trỏnh cỏc rủi ro khụng đỏng cú xẩy ra.
- Cần liờn hệ chặt chẽ với khỏch hàng nhập khẩu để hạn chế những rủi ro về lừa đảo thương mại. Khi nhận được bộ chứng từ thanh toỏn, ngõn hàng cần liờn hệ với khỏch hàng nhập khẩu để nắm vững thụng tin về hàng húa. Nếu cú vấn đề thỡ cỏn bộ TTQT của ngõn hàng phải kiểm tra chứng từ một cỏch cẩn thận, tỡm ra những sai sút trong bộ
chứng từ để thụng bỏo từ chối thanh toỏn nhằm bảo vệ quyền lợi của khỏch hàng mà vẫn khụng bị vi phạm UCP. Để làm được việc này, cỏn bộ ngõn hàng phải nắm vững UCP, cỏc tài liệu hướng dẫn thực hành UCP và cỏc tài liệu liờn quan khỏc hướng dẫn chi tiết việc kiểm tra từng loại chứng từ. Nếu cần cú thể tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia ICC. Nếu bộ chứng từ hoàn hảo, thỡ cần phải dựa vào sự can thiệp của phỏp luật để ngừng thanh toỏn.
3.2.1.2. Đối với L/C nhập khẩu trả chậm:
Khi đú SGD NHNo & PTNT VN đúng vai trũ là NHPH và ngõn hàng chấp nhận hối phiếu trả chậm.
- Cần bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện quy chế bảo lónh L/C trả chậm cho phự hợp với thực tiễn. Trỏnh tỡnh trạng co cụm, tõm lớ sợ trỏch nhiệm từ chối mọi yờu cầu mở L/C trả chậm hoặc thực hiện quy trỡnh cứng nhắc, khụng linh hoạt song cũng chỉ nờn thực hiện bảo lónh L/C trả chậm cho những dự ỏn nhập hàng húa là mỏy múc, thiết bị, dõy chuyền sản xuất mới, hiện đại, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nõng cao chất lượng thẩm định dự ỏn đầu tư. Như đó biết, cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư cú vai trũ quan trọng trong việc quyết định bảo lónh cho doanh nghiệp mở L/C trả chậm với nước ngoài. Vỡ vậy, cụng tỏc này phải được nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc và là một khõu khụng thể thiếu được trong quy trỡnh bảo lónh L/C trả chậm của ngõn hàng. SGD NHNo & PTNT cần phải thường xuyờn tổ chức cỏc lớp cho cỏn bộ tớn dụng về chuyờn đề thẩm định dự ỏn đầu tư, để trang bị cho họ những kiến thức cơ bản cú thể kiểm tra và đỏnh giỏ được hiệu quả kinh tế cỏc dự ỏn đầu tư của doanh nghiệp.
- Thực hiện nghiờm tỳc cỏc biện phỏp đảm bảo tiền vay, đặc biệt là hỡnh thức đảm bảo bằng tài sản thế chấp để hạn chế rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng.
- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt L/C nhập khẩu trả chậm, quản lớ tiền hàng thu được từ dự ỏn để đảm bảo nguồn thanh toỏn cho nước ngoài. Thực hiện tốt cụng tỏc kiểm soỏt sau đối với L/C trả chậm nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn với nước ngoài khi đến hạn, đỏnh giỏ đỳng tiến độ thực hiện dự ỏn. Đối với cỏc mún nợ vay bắt buộc đó phỏt sinh cần rà soỏt lại và tỡm nguyờn nhõn để cú biện phỏp xử lớ kịp thời như đụn đốc đơn vị tiờu thụ hàng húa để trả nợ ngõn hàng, hoặc kết hợp với