PTNT VN
Khi núi đến rủi ro cho NH núi chung & rủi ro thanh toỏn TDCT núi riờng, chỳng ta cần hiểu đú khụng chỉ là sự mất vốn mà nú cũn được biểu hiện trờn cỏc nội dung khỏc như : đọng vốn trong thanh toỏn, kộo dài thời hạn thanh toỏn, thanh toỏn trả chậm, nợ quỏ hạn, uy tớn bị suy giảm... cỏc rủi ro này cú thể phỏt sinh từ bất cứ giai đoạn nào trong quy trỡnh thanh toỏn kể từ khi phỏt hành L/C, thụng bỏo L/C, xỏc nhận cho đến giai đoạn thanh toỏn. Trong đú rủi ro trong giai đoạn thanh toỏn là chủ yếu & dễ xảy ra đối với NH.
2.2.2.1. Rủi ro về kỹ thuật nghiệp vụ
a, Rủi ro trong thanh toỏn hàng nhập khẩu
* Rủi do trong yờu cầu ký quỹ
Do khụng đỏnh giỏ đỳng khỏch hàng nờn ngõn hàng khụng yờu cầu khỏch hàng ký quỹ 100%, và ngõn hàng buộc phải trả thay khi khỏch hàng khụng cú đủ khả năng thanh toỏn .Tỡnh hỡnh này xảy ra nhiều nhất là vào năm 2003 dẫn tới nợ quỏ hạn L/C lờn cao nhất .
* Rủi ro trong tiếp nhận và kiểm tra chứng từ
Rủi ro này xảy ra là do cỏn bộ SGD khụng nắm vững tinh thần UCP 500, lỳng tỳng trong kiến thức về vận tải và bảo hiểm .Thương vụ được bắt đầu từ ngày 17/7/2003 cụng ty Helm DungenmittelGmbH, Hamburg(Đức)(gọi tắt là cụng ty Helm) và cụng ty XNK tổng hợp III- Chi nhỏnh Hà Nội (gọi tắt là cụng ty Centrimex) ký kết .Theo đú , cụng ty Helm bỏn cho cụng ty Centrimex10.000 tấn phõn Urờ trị giỏ 1.451.935,75 USD. Tại SGD , ngày 19/07/2003, theo yờu cầu của cụng ty XNK tổng hợp Centrimex, SGD đó mở L/C số LN/SGD I -00/071, người thụ hưởng là cụng ty Helm và BHF là ngõn hành bờn bỏn . Sau khi nhận bộ chứng từ do BHF gửi tới , SGD phỏt hiện thấy một số sai sút nh sau :
- Vận đơn đường biển (B/L) khụng ghi chỳ ngày bốc hàng lờn tàu
- Số tiền ghi bằng chữ ghi sai trờn hối phiếu :số tiền 1.451.935,75USD được ghi bằng chữ trờn hối phiếu là “**Một **bốn **năm **một **chớn **ba**năm**75/100USD”. - Trờn hối phiếu khụng ghi tờn ngõn hàng trả tiền .
Vỡ ba lý do trờn , cụng ty Centrimex yờu cầu SGD từ chối trả tiền. Bờn BHF do khụng chấp nhận những lỗi của bộ chứng từ do phớa Việt Nam đưa ra nờn sau khi thương thảo nhiều lần đó tự động trớch tài khoản của SGD với số tiền 1.451.935,75USD để thu hồi tiền hàng theo L/C. Ngoài ra, BHF phạt SGD 10.162 USD vỡ lỗi chậm thanh toỏn .
Theo ý kiến của cỏc chuyờn gia hàng hải quốc tế, một số cụng ty luật nước ngoài thỡ cả ba lỗi đưa ra từ chối đều khụng đủ căn cứ từ chối, khụng đỳng với thụng lệ quốc tế. Về lỗi thứ 1, việc khụng ghi chỳ ngày bốc hàng lờn tàu thỡ họ cho rằng ngày gửi hàng đó được nờu tại “vận đơn Hợp đồng thuờ tàu’’ và theo quy định quốc tế thỡ “ngày cấp vận đơn sẽ được xem là ngày bốc hàng lờn tàu và ngày gửi hàng”. Về lỗi thứ 2, theo điều 13(a)UCP 500 “Cỏc chứng từ khụng được quy định trong thư tớn dụng sẽ khụng được cỏc ngõn hàng kiểm tra”. Mà trong thương vụ này L/C khụng quy định BHF phải cú hối phiếu đi kốm để đũi tiền cụng ty Centrimex. Vỡ thế, hối phiếu ở đõy khụng được coi là một chứng từ thanh toỏn .Với cỏch lập luận này, lỗi thứ 3 trờn hối phiếu khụng được chấp nhận.
* Rủi ro trong bản lónh uỷ quyền nhận hàng và mở L/C trả chậm
Trong những năm qua SGD cũng như hầu hết cỏc ngõn hàng lớn khỏc thực hiện nghiệp vụ bảo lónh cho khỏch hàng và mở ồ ạt L/C trả chậm do ưu thế của nú là
cú khả năng thu hút vốn, tận dụng được nguồn vốn từ bờn ngoài, người nhập khẩu chỉ phải thanh toỏn cho người xuất khẩu nước ngoài sau một khoảng thời gian kể từ khi chớnh thức nhận được hàng nờn được khỏch hàng rất ưa chuộng. Nhận được hàng về vỡ một lý do nào đú mà hàng khụng bỏn được hay cú bỏn được thu tiền về nhưng khỏch hàng lại dựng tiền đú để quay vũng vốn và cú sự cố xảy ra đối với đồng vốn đú nờn khỏch hàng khụng cú khả năng thanh toỏn. Lúc này ngõn hàng phải đàm phỏn, thương lượng xin gia hạn, điều này gõy tốn kộm và giảm uy tớn của ngõn hàng. Nếu quỏ thời gian gia hạn cho phộp mà khỏch hàng khụng trả được tiền hoặc ngõn hàng nước ngoài khụng cho phộp gia hạn thỡ ngõn hàng buộc phải trả thay để bảo vệ uy tớn cũng nh tuõn theo thụng lệ quốc tế. Chỉ tiờu nợ quỏ hạn phản ỏnh số tiền mà SGD đó trả thay cho khỏch hàng nhưng chưa thu hồi được tiền. Chỉ tiờu nợ quỏ hạn càng cao thỡ số tiền SGD phải trả thay cho khỏch hàng càng lớn và ngược lại. Vỡ thế đõy là chỉ số mà tất cả cỏc ngõn hàng trong đú cú cả SGD đặc biệt chỳ ý nhằm giảm thấp nhất chỉ số này tới mức cú thể được.
Năm 2006 số nợ quỏ hạn L/C chưa thanh toỏn giảm đỏng kể và là năm cú tổng số dư chưa thanh toỏn thấp nhất trong 4 năm, cũng là năm cú nợ quỏ hạn thấp nhất và khụng xuất hiện thờm nợ quỏ hạn đối với L/C mới mở. Như vậy là tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại SGD liờn tục giảm qua cỏc năm, thể hiện sự cố gắng rất lớn của cỏn bộ thanh toỏn viờn và ban lónh đạo SGD trong quyết tõm giảm tới mức thấp nhất cú thể được tỷ lệ nợ quỏ hạn. Cụ thể, kết quả này đạt được là do :
- SGD tớch cực tiến hành thu nợ nờn nợ quỏ hạn giảm đỏng kể, đồng thời SGD đó hạn chế mở L/C nhập hàng trả chậm để tập chung thu hồi nợ cũ, do đú hạn chế số L/C chưa thanh toỏn.
- SGD tập chung vào đỏnh giỏ khỏch hàng một cỏch hết sức cẩn trọng trước khi tiến hành mở L/C.
- Chấp hành tỷ lệ ký quỹ và giải toả ký quỹ theo quy định của lónh đạo .
b, Rủi ro trong thanh toỏn hàng xuất khẩu (rủi ro trong nghiệp vụ phục vụ cho nhà xuất khẩu :thực hiện thụng bỏo, xỏc nhận và chiết khấu chứng từ)
* Với tư cỏch là NHTB
SGD khụng cú quan hệ đại lý với một số ngõn hàng ở một số nước nh Thổ Nhĩ Kỳ , Pờru …nờn khi nhận được L/C hoặc sửa đổi L/C SGD phải xỏc nhận mẫu chữ ký
và xỏc nhận Test. Do đường truyền của SGD đụi khi lõm vào tỡnh trạng quỏ tải nờn đụi khi bị chập và kết quả là quỏ trỡnh thanh toỏn bị chậm lại. Nh trường hợp của cụng ty Hulmak PT1 của Thổ Nhĩ Kỳ mở L/C cho người hưởng lợi là cụng ty Artex Hà Nội. Do khụng cú quan hệ đại lý nờn SGD phải điện bằng Telex sang Thổ Nhĩ Kỳ để xỏc nhận Test. Do Đường truyền nờn dẫn tới một lệnh gửi điện thỡ cú tới hai lệnh giống nhau. SGD lại phải thực hiện lại 5 lần thỡ mới chớnh xỏc, kết quả là việc thụng bỏo L/C kộo dài gần một thỏng và khỏch hàng thực sự tức giận vỡ điều này làm họ mất đi một thương vụ lớn do khụng cú vốn đầu tư.
NHNo & PTNT núi chung và SGD núi riờng thường gặp khú khăn trong việc đũi tiền thanh toỏn với cỏc ngõn hàng mở ở Lào hay Myanma. Vỡ cỏc ngõn hàng mở này cú cho phộp SGD ghi nợ tài khoản của họ khi thanh toỏn hoặc uỷ quyền cho SGD đũi ngõn hoàn trả nhưng khi đến hạn thanh toỏn, tài khoản trung gian của họ tại SGD khụng cú tiền hoặc chưa uỷ quyền hoàn trả nờn SGD phải điện nhắc nhiều lần gõy chậm trễ trong thanh toỏn.
Rủi ro trong thanh toỏn hàng xuất khẩu đối với SGD chủ yếu nằm ở khõu thụng bỏo L/C cho người hưởng lợi. Nội dung của L/C như thế nào thỡ SGD sẽ thụng bỏo như thế đú, khi nhận được L/C từ ngõn hàng nước ngoài gửi tới thỡ SGD sẽ tư vấn khỏc hàng sửa L/C nếu thấy cú điều khoản bất lợi cho khỏch hàng hay cho chớnh bản thõn SGD. Cũn đối với người xuất khẩu rủi ro cú thể bắt nguồn từ cỏc điều khoản gài bẫy.
* Với tư cỏch là NHXN và NHCK
Tại Việt Nam núi chung, tại SGD núi riờng hai nghiệp vụ này ít được sử dụng, chỳng mới được sử dụng trong vài năm trở lại đõy. Sở dĩ như vậy vỡ nghiệp vụ xỏc nhận là nghiệp vụ tương đối phức tạp, thờm nữa lại do thụng tin của chỳng ta chưa thực sự cõn xứng mà nghiệp vụ này lại liờn quan trực tiếp đến uy tớn của ngõn hàng nờn đó khiến cho cỏc ngõn hàng trong đú cú cả SGD rất thận trọng khi thực hiện nghiệp vụ này. Chỉ cú khỏch hàng thực sự cú uy tớn lớn thỡ SGD mới tiến hành xỏc nhận, như tổng cụng ty xõy dựng Vinaconex. Cũng chớnh vỡ sự quỏ thận trọng đú nờn SGD khụng gặp rủi ro nào kể từ khi tiến hành nghiệp vụ này. Cũng phải nhỡn nhận rằng thận trọng khi làm xỏc nhận là tốt nhưng quỏ thận trọng nờn khiến SGD mất đi nhiều cơ hội kinh doanh và uy tớn. Cụ thể, vào ngay đầu thỏng 4/2006 một cụng ty của
Italia cú doanh số buụn bỏn rất lớn yờu cầu SGD xỏc nhận nhưng vỡ lý do SGD khụng cú đầy đủ thụng tin nờn SGD đành từ chối. Ngõn hàng ngoại thương ViệtNam xỏc nhận và ngay lập tức họ được đồng ý. Việckhụng xỏc nhận đó khiến SGD mất đi một khoản doanh thu lớn nờn ngay sau vụ việc này đó diễn ra cuộc họp bàn của ban lónh đạo SGD về việc này.
Cũng tương tự nh nghiệp vụ xỏc nhận, SGD cũng rất thận trong trong nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ. Nghiệp vụ chiết khấu mà SGD thực hiện vẫn là nghiệp vụ chiết khấu cú truy đũi, khụng phải là nghiệp vụ chiết khấu miễn truy đũi để đảm bảo tớnh an toàn cho SGD. Chớnh vỡ thế, SGD cũng khụng gặp rủi ro nào với tư cỏch là NHCK. Và cũng giống nh nghiệp vụ xỏc nhận, việc khụng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu miễn truy đũi giỳp cho SGD an toàn nhưng cũng giảm đi một lượng doanh thu đỏng kể cho SGD.
c, Rủi ro do trỡnh độ kỹ thuật nghiệp vụ của khỏch hàng
Cỏc cụng ty XNK nước ta cú trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thương, TTQT khụng được tốt nờn hay gõy sai sút khụng thực hiện đỳng quy định của L/C và khụng lập được bộ chứng từ hoàn hảo. Sai sút cú thể là do sự bất cẩn như lỗi chớnh tả, địa chỉ, tờn… đến những sai sút như thiếu chứng từ, chứng từ khụng đỳng quy định của L/C, hay giữa cỏc chứng từ đó cú sự mõu thuẫn với nhau… Những sai sút này khiến cho chứng từ khụng được chấp nhận thanh toỏn hoặc được chấp nhận thỡ cũng mất thời gian và bị mất phớ sai sút. Vớ dụ, thỏng 10/2004, cũng tương tự nh trường hợp L/C của Kụkmin Bank, Hàn Quốc mở cho Viglaceglass cú quy định về chứng từ, ngõn hàng Baclay bank, Anh Quốc đó mở L/C cho cụng ty Bei Shi, Ldt, người hưỏng lợi là cụng ty Vinamilk, Việt Nam. Trong cả hai trường hợp L/C đều yờu cầu chứng từ sau:
- Giấy chứng nhận của người hưởng lợi là họ đó Fax nội dung chi tiết việc gửi hàng cho người nhập khẩu.
- Giấy xỏc nhận của người hưởng lợi chứng tỏ giấy C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) và giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, khử trựng đó được gửi cựng hàng hoỏ
SGD cũng nhận được điện từ chối thanh toỏn của Ngõn hàng Baclay Bank, Anh Quốc với lý do chỉ cú một giấy chứng nhận của người bỏn. Đỳng là người bỏn chỉ xuất trỡnh một giấy chứng nhận với tất cả nội dung theo yờu cầu. Nếu Vinamilk khụng được thanh toỏn và phải lưu hàng ở kho để tỡm người mua thỡ Vinamilk vẫn
được thanh toỏn nhưng bị ép giỏ vỡ sản phẩm của Vinamilk khụng thể lưu giữ lõu trong kho nờn buộc phải bỏn.
Cú trường hợp rất đỏng tiếc đú là trường hợp của cụng ty xuất nhập khẩu mõy tre đan Phỳ Nghĩa. Cảng giao hàng là cảng Rotterdam, Netherlands thỡ cụng ty lại ghi cảng Roterdam, Netherlands, vỡ thế mà bộ chứng từ bị từ chối thanh toỏn.
Hay một trường hợp rất đỏng tiếc cũng do trỡnh độ kộm của khỏch hàng. Cụ thể vào thỏng 3/2005, bộ chứng từ, cụ thể là B/L do cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Việt Nam lập khụng đỳng theo quy định của L/C. Do hóng chuyờn chở là một hóng khụng cú ở Việt Nam mà chỉ cú cụng ty con của hóng đú. B/L này bị bắt lỗi vỡ khụng theo đỳng quy định của L/C là chớnh hóng tàu đú. Vỡ cú sai sút nhưng do đặc thự mặt hàng xuất khẩu là thuỷ sản nờn cụng ty khụng muốn kộo dài thời gian lưu hàng tại đú và đó bị cụng ty Đức đú ép giỏ. Kết quả cụng ty bị ép giỏ và chỉ được thanh toỏn 3/5 giỏ trị hợp đồng.
Cũng phải nhỡn nhận là những lỗi này sẽ do khỏch hàng chịu nhưng việc thanh toỏn khụng trụi chảy cũng làm giảm uy tớn của SGD, khỏch hàng lại quy kết là do SGD khụng tư vấn cho khỏch hàng nờn mới xảy ra sai sút.
2.2.2.2. Rủi ro đạo đức.
a, Rủi ro khi nhà sản xuất cố tỡnh lừa gạt.
Cuối năm 2003, một cụng ty XNK Việt Nam đó ký một hợp đồng thương mại quốc tế nhập linh kiện xe mỏy của Trung Quốc. SGD đó mở L/C cho cụng ty Chung San của Trung Quốc. Khi bộ chứng từ bờn Trung Quốc gửi sang SGD kiểm tra thấy hoàn hảo. SGD đó tiến hành ký hậu vận đơn để khỏch hàng đi nhận hàng nhưng khi đến cảng Hải Phũng thỡ khụng thấy hàng đõu. Điều tra thỡ được biết cụng ty này đó cấu kết với người vận tải để lập B/L sạch và lập bộ chứng từ hoàn hảo. Nhưng đến lỳc này SGD vỡ đó ký hậu vận đơn, cụng ty đó chiết khấu bộ chứng từ và nhận tiền hàng.
Năm 2004, một ngõn hàng nước ngoài là NHTB cho người xuất khẩu gỗ xẻ gửi hai bộ chứng từ đũi tiền trị giỏ 682.00 USD cho SGD – ngõn hàng mở L/C. Khi nhận hai bộ chứng từ trờn, SGD phỏt hiện chứng từ cú lỗi khụng phự hợp với yờu cầu của L/C. Sau nhiều lần gửi điện liờn lac, NHTB thể hiện thỏi độ khụng bỡnh thường trong việc cung cấp thụng tin và chỉ liờn quan tới bộ chứng từ. Sau khi kiểm tra tại cỏc cơ quan liờn quan, được biết khụng cú lụ hàng nào được vận chuyển về cảng Việt Nam
theo nội dung vận đơn của bộ chứng từ núi trờn, hoàn toàn khẳng định rằng khụng cú hàng và bộ chứng từ là giả mạo. Đõy là trường hợp rủi ro do nhà xuất khẩu cố tỡnh lừa gạt bằng cỏch lập bộ chứng từ giả song đó được cỏc ngõn hàng phỏt hiện kịp thời.
SGD tiến hành mở L/C cho một cụng ty sản xuất đồ nhựa trong nước, người thụ hưởng là một cụng ty của Thỏi Lan, giỏ trị thanh toỏn của L/C là 25.100 USD song họ xuất trỡnh chứng từ chậm, theo yờu cầu của cụng ty Việt Nam SGD chuẩn bị tiến hành bảo lónh nhận hàng nhưng thấy nhà nhập khẩu đó cấu kết với nhà sản xuất để ký hợp đồng giỏ trị cao hơn nhiều giỏ trị hàng hoỏ. Sau đú chỳng cố tỡnh xuất trỡnh chứng từ chậm để NHPH tiến hành bảo lónh nhận hàng. Đõy là một nguy cơ rủi ro rất lớn cho SGD núi riờng và cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam núi chung, đũi hỏi trỡnh độ nghiệp vụ cao và sự tận tõm của thanh toỏn viờn
b, Rủi ro do khỏch hàng là người nhập khẩu thấy bất lợi cho mỡnh nờn từ chối