Như đó trỡnh bày ở phần trước, rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT cú một phần nguyờn nhõn từ lỗi của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu, và họ cũng là người gỏnh chịu những thiệt hại nặng nề từ rủi ro đú. Chớnh vỡ vậy, cần cú ngay những giải phỏp đối với khỏch hàng để phũng ngừa và hạn chế rủi ro.
Một là, nõng cao trỡnh độ ngoại thương.
Một vấn đề bức thiết đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu là phải nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thương để trỏnh những sai lầm khụng đỏng cú như đó xảy ra trong thời gian qua. Khi soạn thảo hợp đồng phải tỡm hiểu kĩ càng về thủ tục, cõn nhắc cỏc điều khoản trước khi đặt bút kớ, hợp đồng phải sử dụng ngụn ngữ rừ ràng chớnh xỏc, lưu ý những điểm bất lợi mà đối tỏc cố ý đưa vào. Phải hiểu rằng hợp đồng càng rừ ràng, chặt chẽ thỡ việc thanh toỏn sau này càng thuận lợi, và nếu cú tranh chấp xảy ra thỡ nú là cơ sở tốt nhất để đưa ra xử kiện. Vỡ vậy, mỗi doanh nghiệp nờn tỡm cho mỡnh một cố vấn phỏp luật về vấn đề phỏp lớ trong ngoại thương.
Song song với cỏc nghiệp vụ ngoại thương, doanh nghiệp cần phải nắm vững nghiệp vụ và thụng lệ quốc tế vỡ thanh toỏn là khõu vụ cựng quan trọng trong quỏ trỡnh mua bỏn. Cần phải hiểu kĩ và nắm vững cỏc điều khoản của UCP để hiểu rằng hợp đồng ngoại thương và L/C, chứng từ và hàng húa là độc lập với nhau, để khụng quỏ trụng cậy vào L/C và ngõn hàng, mà cần phải phối hợp chặt chẽ với ngõn hàng để giải quyết cỏc khú khăn cú thể xảy ra. Trong quan hệ mua bỏn với nước ngoài, doanh
nghiệp Việt Nam cũng cần phải tuõn thủ cỏc thụng lệ quốc tế, khụng nờn vỡ mối lợi trước mắt mà làm ăn thiếu trung thực, đỏnh mất uy tớn của doanh nghiệp và của ngõn hàng Việt Nam.
Hai là, tỡm hiểu kĩ và lựa chọn đỳng bạn hàng nước ngoài.
Bờn cạnh việc thận trọng khi kớ hợp đồng ngoại thương, nếu khỏch hàng Việt Nam khụng tỡm hiểu kĩ đối tỏc nước ngoài thỡ dự hợp đồng cú chặt chẽ đến đõu nhưng phớa nước ngoài cố tỡnh lừa đảo thỡ quyền lợi của doanh nnghiệp Việt Nam vẫn bị vi phạm. Đa số cỏc vụ tranh chấp xảy ra là do doanh nghiệp chưa lựa chọn đỳng đối tỏc trong kinh doanh. Việc tỡm hiểu thực lực và uy tớn của cụng ty nước ngoài là hết sức cần thiết. Trong nhiều trường hợp do chỉ tin vào lời họ tự giới thiệu, quảng cỏo... đến khi đổ bể mới vỡ lẽ cụng ty đú khụng cú khả năng tài chớnh, làm ăn chụp giật, thậm chớ lừa đảo thỡ đó muộn. Hiện nay cỏc NHTM chưa cung cấp cỏc dịch vụ này, song nếu giỏ trị hợp đồng lớn thỡ cỏc doanh nghiệp cú thể nhờ ngõn hàng phục vụ mỡnh tỡm hiểu đối tỏc kinh doanh thụng qua hệ thống cỏc NHĐL của họ tại nước ngoài, hoặc cú thể thụng qua phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, trung tõm thụng tin tớn dụng của NHNN Việt Nam để cú những thụng tin đỏng tin cậy về bạn hàng làm ăn.
Ba là, tranh thủ sự tư vấn của ngõn hàng.
Việc phỏt triển và mở rộng hoạt động ngoại thương đó tạo nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, từ chỗ nhà nước độc quyền ngoại thương, việc kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ tập trung vào một số cụng ty lớn, đến nay thỡ mọi doanh nghiệp đều cú quyền xuất nhập khẩu trực tiếp. Cơ hội cũng gắn liền với thỏch thức, khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp. Đú là trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thương cũn yếu, kinh nghiệm buụn bỏn quốc tế chưa nhiều, thiếu bạn hàng truyền thống, thiếu vốn, thiếu cụng nghệ hiện đại để cú thể đứng vững trờn thị trường cạnh tranh... Vỡ vậy, để trỏnh rủi ro cho mỡnh, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cũn tranh thủ sự hỗ trợ về vốn từ cỏc NHTM, cũn cần phải dựa vào ngõn hàng để nắm bắt thờm thụng tin, hoặc xin tư vấn những điều khoản thuộc về lĩnh vực chuyờn mụn của ngõn hàng trước khi kớ cỏc hợp đồng ngoại thương. Ngõn hàng với nguồn thụng tin đa dạng và khả năng chuyờn mụn cú thể tư vấn cho khỏch hàng tớnh toỏn hiệu quả kinh tế của một dự ỏn hay một lụ hàng, hay giỳp doanh nghiệp tỡm được những bạn hàng tin cậy, vừa cú tỏc dụng giảm thiểu những rủi ro đó xảy ra cho ngõn hàng. Ngay cả khi rủi ro đó xảy
ra rồi thỡ ngõn hàng cũng cú thể hạn chế đến mức tối đa những thiệt hại cho khỏch hàng Việt Nam, nhất là việc thanh toỏn thực hiện bằng phương thức TDCT.
KẾT LUẬN
Xu hướng toàn cầu hoỏ kinh tế thế giới đang đặt ra những thỏch thức và cả những vận hội mới cho cỏc quốc gia trong đú cú Việt Nam trờn con đường phỏt triển kinh tế xó hội của mỡnh. Do vậy con đường duy nhất để Việt Nam phỏt triển là phải tăng cường cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Cỏc Ngõn hàng Thương mại Việt Nam với vai trũ là cầu nối huy động vốn phục vụ phỏt triển kinh tế đất nước đồng thời là trung gian thực hiện cỏc giao dịch thanh toỏn quốc tế phục vụ quỏ trỡnh luõn chuyển hàng hoỏ tiền tệ thế giới đó cung cấp cỏc dịch vụ thanh toỏn quốc tế ngày càng hoàn hảo sẽ gúp phần đỏng kể vào việc đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế của nước ta đi đến thành cụng.
Thanh toỏn quốc tế theo phương thức TDCT cú vai trũ ngày càng quan trọng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch TTQT của cỏc ngõn hàng núi chung và của SGD NHNo & PTNT VN núi riờng. Điều này cũng chứng tỏ sự ưu việt của phương thức này trong hoạt động ngoại thương. Tuy nhiờn, phương thức này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cú thể gõy ra hậu quả nặng nề cho cỏc bờn tham gia. Rủi ro là một hiện tượng tất yếu và khụng thể nào loại bỏ song chúng ta vẫn cú những biện phỏp để phũng ngừa và hạn chế. Điều quan trọng là phải nhận dạng, hiểu biết được bản chất của cỏc loại rủi ro và từ đú rút ra những bài học kinh nghiệm đối với mỗi loại
rủi ro đó hoặc cú thể xảy đến với ngõn hàng. Quản trị rủi ro khụng chỉ là vấn đề của ngõn hàng trong thanh toỏn mà cần phải thực hiện tại mọi khõu của quỏ trỡnh giao dịch thương mại quốc tế.
Nghiờn cứu về rủi ro trong thanh toỏn TDCT khụng hẳn là đề tài mới mẻ nhưng là một vấn đề cũn đũi hỏi sự nghiờn cứu chuyờn sõu và lõu dài. Chớnh vỡ vậy, mặc dự đó nỗ lực cố gắng nhưng chuyờn đề khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút và hạn chế. Em kớnh mong nhận được sự thụng cảm và gúp ý của thầy cụ và cỏc bạn.
Cuối cựng em xin được gửi lời biết ơn chõn thành và sõu sắc tới toàn thể cỏc thầy cụ của Học viện Ngõn hàng núi chung và khoa Ngõn hàng núi riờng.
Hà Nội, ngày 04 thỏng 05 năm 2007
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
• Bỏo cỏo
1. Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh trực tiếp tại SGD NHNo & PTNT VN năm 2004, 2005, 2006
2. Bỏo cỏo kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn quốc tế của SGD NHNo & PTNT năm 2004, 2005, 2006
3. Bỏo cỏo tổng hợp cụng tỏc thanh toỏn xuất nhập khẩu tại SGD NHNo & PTNT VN năm 2004, 2005, 2006
4. Bỏo cỏo cụng tỏc thanh toỏn L/C tại SGD NHNo & PTNT VN năm 2004, 2005, 2006
5. Quy định về quy trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam
• Sỏch
1. Ths. Nguyễn Thị Hồng Hải - Giải phỏp hạn chế rủi ro thanh toỏn quốc tế đối với ngõn hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Ngõn Hàng năm 2002
2. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến - Thanh toỏn quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kờ năm 2005
3. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến - Cẩm nang Thị trường ngoại hối và cỏc giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kờ năm 2004
4. PGS. TS Nguyễn Văn Tiến - Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng, NXB Thống kờ năm 1999
5. Ths. Dương Hữu Hạnh - Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB Thống kờ năm 2000
6. Ths. Dương Hữu Hạnh - Kỹ thuật ngoại thương, NXB Thống kờ năm 2000
7. GS. Đinh Xuõn Trỡnh - Giỏo trỡnh thanh toỏn quốc tế trong ngoại thương, NXB Giỏo dục năm 1998
8. PTS. Đỗ Linh Hiệp, PTS. Ngụ Hướng, CN Hồ Trung Bửu - Thanh toỏn quốc tế, tài trợ ngoại thương và kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kờ năm 1999
9. GS.TS Lờ Văn Tư - Tiền tệ tớn dụng và ngõn hàng, NXB Thống kờ năm 1997
10. GS.TS Lờ Văn Tư - Tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống kờ năm 2000
11. PGS Vũ Hữu Tửu - Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giỏo dục năm 1996 12. Nguyễn Minh Tuấn - Hướng dẫn thực hành thư tớn dụng, NXB Hồ Chớ Minh năm 1999
II. Tài liệu tiếng Anh
1. Brooke Wunnicke
"Standby and Commercial letter of credit" - Winley Law Publications John Winley and Sons, Inc., New York - 1998
2. Charles Del Busto
"ICC Guide to documentary credit operations for the UCP 500" - International Chamber of Commerce, Paris
3. Hitachi Research Institute
"Payment systems strategic choices for the future" - F.I.A Financial Publishing Co., Tokyo.
DANH SÁCH CÁC Kí HIỆU VIẾT TẮT
B/L Vận đơn đường biển L/C Thư tớn dụng
NHTM Ngõn hàng thương mại NK Nhập khẩu
SWIFT Tổ chức viễn thụng tài chớnh quốc tế toàn cầu TTQT Thanh toỏn quốc tế
UCP 500 Quy tắc thống nhất và thực hành tớn dụng chứng từ XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu NH Ngõn hàng NHPH Ngõn hàng phỏt hành NHCĐ Ngõn hàng chỉ định NHXN Ngõn hàng xỏc nhận NHTB Ngõn hàng thụng bỏo NHCK Ngõn hàng chiết khấu NHNN Ngõn hàng nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị KD Kinh doanh HĐ Hoạt động
DNNN Doanh nghiệp nhà nước ICC Phũng thương mại quốc tế
DANH SÁCH, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TT Mục
Bảng
Tờn bảng, sơ đồ Trang
01 2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của Sở giao dịch (2004 – 2006)
19
02 2.2 Kết quả HĐ cho vay vốn của SGD (2004 – 2006) 20-21 03 2.3 Kết quả hoạt động KD của SGD NHNo & PTNT
(2006)
21
04 2.4 Tỡnh hỡnh thanh toỏn xuất nhập khẩu của SGD NHNo & PTNT (2004 - 2006)
23
05 2.5 Tỡnh hỡnh cung ứng ngoại tệ của Sở giao dịch NHNo & PTNT (2004 – 2006)
25
06 2.6 Tỡnh hỡnh thanh toỏn L/C nhập khẩu của Sở giao dịch NHNo & PTNT (2004 – 2006)
27
07 2.7 Doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu của SGD NHNo & PTNT VN (2005 – 2006)
41
08 Sơ đồ 1.1
Quy trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn tớn dụng chứng từ 9
09 Sơ đồ 2.1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ...3
1.1. Khỏi niệm và vai trũ của thanh toỏn tớn dụng chứng từ đối với ngõn hàng thương mại. ...3
1.1.1. Khỏi niệm phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ...3
1.1.2.Cỏc bờn tham gia trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ...4
1.1.3.Vai trũ...5.
1.1.4.Cơ sở phỏp lý điều chỉnh thanh toỏn tớn dụng chứng từ...6
1.2.Quy trỡnh thanh toỏn tớn dụng chứng từ...6
1.2.1. Thư tớn dụng (Letter of Credit _ viết tắt là L/C)...6
1.2.2. Vai trũ của L/C trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ...8
1.2.3.Quy trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn Tớn dụng chứng từ...8
1.3. Phõn loại rủi ro trong thanh toỏn tdct và nguyờn nhõn...11
1.3.1 Rủi ro đối với khỏch hàng...11
1.3.2 Rủi ro đối với ngõn hàng...13
CHUƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH - NHNO & PTNT VIỆT Nam...17
2.1. Khỏi quỏt về Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam...17
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của SGD NHNo & PTNT Việt Nam17 2.1.2. Hoạt động KD của SGD NHNo & PTNT VN những năm gần đõy...19
2.2. Thực trạng trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam...23
2.2.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh TTQT và hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại SGD NHNo & PTNT VN trong những năm gần đõy...23
2.2.2. Thực trạng về rủi ro thanh toỏn Tớn dụng chứng từ tại SGD NHNo & PTNT VN ...29
2.3. Đỏnh giỏ Thực trạng rủi ro thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại sgD NHNo & PTNT VN và nguyờn nhõn...39
2.3.1. Kết quả đạt được...39
2.3.2. Những tồn tại ...40
2.3.3. Nguyờn nhõn tồn tại trong thanh toỏn L/C tại SGD ...41
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH - NHNO & PTNT VIỆT Nam45 3.1. Định hướng kinh doanh Về thỏnh toỏn l/c của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam...45
3.2. Giải phỏp hạn chế rủi ro thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam...45
3.2.1. Giải phỏp về nghiệp vụ...45
3.2.2. Nõng cao trỡnh độ cỏn bộ thanh toỏn quốc tế...49
3.2.3. Hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng...49
3.2.4. Mở rộng cú hiệu quả mạng lưới đại lý...50
3.2.5. Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức thanh toỏn...50
3.3. Kiến nghị ...51
3.3.1. Kiến nghị với chớnh phủ...51
3.3.2. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước...52
3.3.3. Kiến nghị với Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn VN...53
3.3.4. Kiến nghị với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu...56
KẾT LUẬN...58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO