Khách sạn nhà hàng 158 0,4 30 0,1 38 0,

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Kiên Long Rạch Giá – Kiên Giang (Trang 36 - 37)

7. Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc tin liên lạc 964 2,8 398 1,1 385 0,8 8. Phục vụ cá nhân và cộng đồng 9.509 27,3 12.317 32,1 11.890 26,3 Tổng 34.839 100 38.362 100 45.190 100

Từ bảng 2.11 cho thấy tình hình nợ quá hạn vẫn còn tăng giảm qua các năm, nhưng tỷ trọng không nhiều. Tuy nhiên, nợ quá hạn còn tồn tại là còn đòi hỏi phải có sự theo dõi chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng.

Năm 2009, nợ quá hạn của ngành nông, lâm nghiệp chiếm khá cao đạt 14.220 triệu đồng. Nợ quá hạn tăng đều qua các năm, và đến 2011 đã đạt mức 28.866 triệu đồng, chiếm 63,9% trong tổng nợ quá hạn.

Ngành thương nghiệp thì có nợ quá hạn giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2009 đạt mức 9.297 triệu đồng, chiếm 26,7% trong tổng nợ quá hạn của các ngành. Nhưng đến năm 2011 chỉ còn 3.523 triệu đồng, chiếm 7,8% tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân là do chi nhánh luôn có cán bộ bám sát địa bàn và có nhiều biện pháp để thu hồi nợ và doanh số thu nợ trong năm đạt kết quả khả quan. Mặt khác, là do địa bàn hoạt động có mở rộng ra nhiều nhưng vẫn còn ở quy mô nhỏ và chi nhánh có tuyển thêm cán bộ tín dụng nên đủ khả năng kiểm soát làm cho tình hình nợ quá hạn có chiều hướng giảm.

Nợ quá hạn của ngành phục vụ cá nhân và cộng đồng cũng chiếm khoảng ¼ trong tổng nợ quá hạn của các ngành và tỷ trọng tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2009 đạt 9.509 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 12.317 triệu

đồng và giảm xuống 11.890 triệu đồng vào năm 2011, chiếm 26,3% tổng nợ quá hạn các ngành.

2.4.5. Nợ xấu:

2.4.5.1. Theo thành phần kinh tế qua ba năm (2009-2011):

Nợ xấu là vấn đề được các NH đặc biệt quan tâm, vì trong môi trường kinh doanh tiền tệ biến động mạnh như hiện nay thì nguy cơ rủi ro tiềm ẩn mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng. Rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan như: thiên tai, dịch bệnh, những diễn biến bất lợi trong sản xuất kinh doanh… Vì thế các NH luôn tìm mọi biện pháp để phòng ngừa, hạn chế phát sinh nợ xấu đến mức thấp nhất. Nợ xấu là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của NH. Ta hãy xem xét tình hình nợ xấu của chi nhánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.12: Nợ xấu của hoạt động tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm (2009-2011)

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Cho vay các TCKT 737 2,5 982 2,8 1.459 3,4

_ Công ty TNHH 488 1,7 675 1,9 1.067 2,4

_ DNTN 249 0,8 307 0,9 392 1,0

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Kiên Long Rạch Giá – Kiên Giang (Trang 36 - 37)