Những giải pháp để nâng cao tác động tích cực của FDI vào tỉnh Bình Dơng

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh bình dương (Trang 62 - 65)

- Doanh nghiệp có vốn FDI 63 30,2 49,2 20,

3.2.1.Những giải pháp để nâng cao tác động tích cực của FDI vào tỉnh Bình Dơng

triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dơng

3.2.1. Những giải pháp để nâng cao tác động tích cực của FDI vàotỉnh Bình Dơng tỉnh Bình Dơng

Một là, đối với lĩnh vực công nghiệp:

Tập trung và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực công nghệ cao, điện tử, tự động hoá và sản xuất vật liệu mới. Đối với các dự án điện tử, điện gia dụng chú trọng vào sản xuất linh kiện điện, điện tử, màn hình vi tính, thiết bị, phần mềm tin học, điện tử công nghiệp, điện tử y tế phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu trên 80%, chú trọng phát triển nguyên liệu hoá chất cơ bản, vật liệu mới (chất dẻo, sợi tổng hợp, polyme…).

Tập trung vào sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực phát triển công nghệ phụ trợ. Để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cần phải: xây dựng quy hoạch tổng thể, xây dựng trung tâm đào tạo kinh doanh và công nghệ, xây dựng KCN riêng cho công nghiệp phụ trợ.

Hai là, đối với lĩnh vực nông nghiệp:

Tập trung thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực: chế biến các sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc, ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các loại giống mới có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao, khuyến khích các dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các dự án dịch vụ nông thôn.

Ba là, đối với lĩnh vực dịch vụ:

Cần xây dựng quy hoạch tổng thể về mức độ tham gia của nhà đầu t nớc ngoài (mức độ đợc phép góp vốn và thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài) vào lĩnh vực cung cấp dịch vụ trên cơ sở cam kết của Việt Nam tại BTA và WTO, nhất là tập trung vào phơng thức cung cấp dịch vụ thứ 3 "Hiện diện thơng mại" trong lộ trình cam kết quốc tế của Việt Nam. Trong thời gian tới cần tập trung thu hút và sử dụng có hiệu quả các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, cơ sở hạ tầng, ngành du lịch, các dịch vụ tin học, chuyển giao

công nghệ, nhất là các lĩnh vực cụ thể sau: sản xuất thiết bị viễn thông, các dự án xây dựng tổ hợp du lịch, trung tâm văn hoá - thể thao, khu vui chơi giải trí, mạng internet phục vụ cộng đồng.

Bốn là, Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực:

Lập kế hoạch cụ thể về đào tạo cán bộ và công nhân cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: "kinh tế có kế hoạch, giáo dục cũng phải có kế hoạch giáo dục phải ăn liền với kế hoạch kinh tế. Giáo dục phải cung cấp cán bộ cho kinh tế" [43, tr.402].

ở Bình Dơng trong khi còn nhiều ngời lao động cha có việc làm mà vẫn phải tuyển dụng cán bộ và công nhân từ nơi khác đến do đào tạo không kịp nhu cầu.

Trớc mắt cần phải có sự phối hợp giữa Sở Lao động - Th ơng binh - Xã hội với các cơ sở đào tạo, các trung tâm dịch vụ tuyển dụng lao động, với các nhà đầu t, chủ động nắm nhu cầu về lao động ngay sau khi cấp giấy phép để có kế hoạch đào tạo đáp ứng nhu cầu đó cả về lợng và chất lợng.

Về lâu dài, phải chuẩn bị đào tạo cán bộ và công nhân cho 10-15 năm sau để có một đội ngũ lao động có kỹ năng, trí thức cao mới có thể đón đợc những dòng chảy đầu t trực tiếp nớc ngoài, vì khi đó lợi thế so sánh sẽ chuyển từ những ngành cần nhiều lao động giản đơn sang những ngành có hàm lợng công nghệ cao.

Trên phạm vi cả nớc, cần có kế hoạch đào tạo những cán bộ hải quan, kiểm toán và thẩm định công nghệ có năng lực chuyên môn giỏi và phẩm chất tốt đáp ứng yêu cầu của các ngành và các tỉnh. Trờng hợp cha đào tạo kịp thì tốt hơn cả là thuê các công ty kiểm toán nớc ngoài tuy tốn phí dịch vụ nhng tránh đợc thất thoát lớn.

Năm là, hoàn thiện môi trờng đầu t, tăng sức hấp dẫn cho các nhà đầu t: Trong bối cảnh toàn cầu hoá, áp lực cạnh tranh sẽ không giảm mà còn tăng so với các nớc trong khu vực, môi trờng đầu t ở Việt Nam kém cạnh tranh hơn. Vì vậy, cải thiện môi trờng đầu t là hết sức quan trọng và cần thiết. Việc đầu t ra nớc ngoài đối với các nhà đầu t nhằm mục đích chính là lợi nhuận, vì vậy ở đâu có điều kiện thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn, chi phí đầu t vào kinh doanh thấp hơn cho đầu t hiệu quả sẽ thu hút FDI nhiều hơn. Đề tiếp tục hoàn

thiện môi trờng kinh doanh, chủ yếu là hoàn thiện pháp luật, chính sách và thực thi nghiêm chỉnh các đạo luật, các chính sách đã ban hành:

- Về pháp luật:

Cần thống nhất luật đầu t nớc ngoài và luật đầu t trong nớc, áp dụng thống nhất chính sách thuế, các loại giá cả dịch vụ (tiền đất, điện, nớc, bu chính viễn thông, hàng không...) đối với các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Phải luật hoá quy trình thành lập và hoạt động của các khu công nghiệp. Trong Luật đầu t cần quy định cụ thể hơn mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung sinh hoạt của tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và chi bộ Đảng tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và quan hệ giữa các tổ chức đó với những ngời quản lý doanh nghiệp. Điều luật 27 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam mới chỉ ghi một cách chung chung "các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải tôn trọng quyền của ngời lao động Việt Nam tham gia tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội theo quy định của pháp luật Việt Nam". Các nhà đầu t nớc ngoài quen hành động theo pháp luật. Bởi vậy, càng luật hoá cụ thể càng tạo thuận lợi cho việc thành lập và hoạt động của các tổ chức trên.

- Về chính sách nổi lên các vấn đề:

+ Nên giảm chênh lệch mức giá thuê đất cơ bản giữa các nhóm đô thị, chủ yếu áp dụng chênh lệch giá theo hệ số vị trí và hệ số kết cấu hạ tầng.

+ Quy định lại việc hoàn vốn bằng quyền sử dụng đất của bên Việt Nam trong các liên doanh: đã thừa nhận tiền thuê đất đợc hạch toán vào giá thành thì phải coi đó nh khoản khấu hao tài sản cố định và giao cho bên Việt Nam góp vốn nhận nợ, cho đến khi hết hạn liên doanh mới hoàn trả ngân sách nhà nớc. Nhng vì khoản khấu hao đó đợc dùng làm vốn hoạt động của liên doanh nên phải nộp thuế sử dụng vốn (3% chẳng hạn, nh quy định trớc đây trong thông t 19).

+ Doanh nghiệp nào không đạt tỷ lệ hàng xuất khẩu đã quy định trong giấy phép thì phần hàng hoá đa vào thị trờng nội địa tiêu thụ thay vì xuất khẩu phải chịu thuế nhập khẩu hoặc phải nộp phạt cao hơn cả thuế nhập khẩu.

+ Có những u đãi hấp dẫn hơn đối với những vùng và ngành cần u tiên, nhất là vùng sâu, vùng xa, những ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu sử dụng nguyên liệu trong nớc và công nghệ cao.

Mỗi khi có những sửa đổi pháp luật và các chính sách đã ban hành không lợi cho nhà đầu t bằng các quy định trớc thì phải nghiêm chỉnh thực hiện nguyên tắc "bất hồi tố" để khỏi làm nản lòng các nhà đầu t, hoặc là phải chấp hành đúng điều 21 của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: "Trong trờng hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam mà làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đã đợc cấp giấy phép, thì nhà nớc có biện pháp giải quyết thoả đáng đối với quyền lợi của nhà đầu t".

Ngoài những chính sách trên để đạt mục tiêu cải thiện môi trờng đầu t tạo việc làm, tạo môi trờng cho chuyển giao công nghệ và tạo sự ổn định cho kinh doanh lâu dài của các nhà đầu t nớc ngoài chúng ta cần tập trung vào 3 vấn đề sau:

+ Tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trớc hết cần nhanh chóng xoá bỏ sự phân biệt đối xử và tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro (xuất hiện do thay đổi chính sách, do bất ổn vĩ mô, do không đảm bảo quyền sở hữu, do tính thực thi hợp đồng kém v.v..). Đồng thời giảm thiểu các rào cản đối với cạnh tranh bằng cách đơn giản hoá các thủ tục gia nhập thị trờng và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp rút khỏi thị trờng với chi phí gioa dịch và chi phí cơ hội thấp nhất. Nhanh chóng triển khai thực hiện Luật cạnh tranh có hiệu lực từ 01/7/2005 và thực hiện chính sách cạnh tranh thay cho chính sách bảo hộ. Có thể minh hoạ một số điểm phân biệt đối xử chủ yếu qua bảng sau:

Bảng 3.2: So sánh lợi thế giữa nhà đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc [58, tr.36]

Nhà đầu t nớc ngoài Nhà đầu t trong nớc 1. Hình thức thành lập doanh nghiệp

Doanh nghiệp có vốn FDI chỉ đợc thành lập dới hình thức Công ty TNHH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho phép thành lập dới dạng Công ty TNHH hoặc doanh nghiệp t nhân, công ty hợp doanh, công ty cổ phần Nghị định số 38/2003/NĐ-CP mới chỉ

cho phép doanh nghiệp FDI sau khi thành lập và hoạt động 3 năm mới đợc chuyển đổi thành Công ty Cổ phần

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh bình dương (Trang 62 - 65)