- Doanh nghiệp có vốn FDI 63 30,2 49,2 20,
2.2.2.2. Nguyên nhân của những tác động làm hạn chế phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Dơng
kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng
Thực tế cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trên trong thời gian qua là:
Thứ nhất, môi trờng đầu t tại Bình Dơng nói riêng và Việt Nam nói chung đợc các nhà đầu t đánh giá có độ rủi ro cao do các chính sách pháp luật của nhà nớc đang trong giai đoạn hoàn thiện nên có nhiều thay đổi, văn bản quy phạm pháp luật nhiều nhng thiếu đồng bộ, thiếu hớng dẫn chi tiết, một số quy trình thủ tục giữa các ngành thực hiện cha thống nhất, rất khó khăn cho địa phơng trong việc tổ chức thực hiện. Nguyên tắc bất hồi tố cha đợc thực hiện đầy đủ, nhiều chính sách chủ trơng của nhà nớc thay đổi ảnh hởng bất lợi đến doanh nghiệp. Thủ tục hành chính rờm rà, đặc biệt là các thủ tục về đất đai, xây dựng, thuế, hải quan, gây ra nhiều khó khăn cho các nhà đầu t trong quá trình lập thủ tục và thực hiện dự án.
Thứ hai, các vấn đề ô nhiễm môi trờng các doanh nghiệp FDI nằm ngoài các KCN do không có hệ thống xử lý nớc thải chung nh trong các KCN. Vì đầu t một hệ thống xử lý nớc thải chi phí rất cao. Do đó đã gây ô nhiễm môi trờng xung quanh các doanh nghiệp FDI. Ngoài nớc thải trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dơng còn có các khí thải sinh ra mà chủ yếu là từ quá trình đốt nhiên liệu dầu vận hành nồi hơi, lò nung, máy phát điện trong các dây chuyền sản xuất và khí thải do các ph- ơng tiện vận chuyển gây ra. Khí thải chủ yếu chứa các chất ô nhiễm nh bụi, SO2, NOx, CO và các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC). Chất thải rắn của các doanh nghiệp FDI bao gồm các chất thải rắn trong quá trình sản xuất của các
nhà máy và chất thải sinh hoạt của công nhân. Các chất thải rắn nguy hại chủ yếu là các bao bì đựng hoá chất, chất thải từ quá trình sản xuất sơn, keo và bùn từ hệ thống xử lý nớc thải. Tải lợng chất thải nguy hại theo kết quả khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trờng thì tải lợng chất thải nguy hại chiếm khoảng 20% chất thải công nghiệp của các KCN.
Thứ ba, mặc dù những năm gần đây công tác dạy nghề đã đợc lãnh đạo các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo, đầu t và nỗ lực đa ra nhiều chính sách, nhiều cách thực hiện, song sự chuyển biến vẫn chậm, cha đáp ứng so với nhu cầu của các KCN, Bình Dơng vẫn đang trong tình trạng thiếu hụt trầm trọng nguồn lao động qua đào tạo. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động không theo kịp tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra trong tỉnh. Lao động nông thôn giảm nhng không đáng kể, vẫn chiếm 50% tổng số lao động toàn tỉnh, hầu hết trình độ văn hoá thấp, không qua đào tạo nghề. Hàng năm, có hơn 15 ngàn ng- ời bớc vào tuổi lao động, khoảng 3 nghìn thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về. Trong khi đó, từ năm 2001 trở lại đây, trung bình mỗi năm tỉnh thu hút khoảng 300 dự án và do sự phát triển của các doanh nghiệp kéo dài theo nhu cầu của thị trờng lao động cần tới khoản 30.000 lao động mỗi năm. Thực trạng này đã buộc Bình Dơng phải liên kết với một số tỉnh để giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu lao động. Tính đến nay, ngoài lợng dân số là 820.000 dân, Bình Dơng còn có thêm 200.000 dân nhập c, và số lao động ngoại tỉnh chiếm khoảng gần 70% trong tất cả các loại hình doanh nghiệp, riêng KCN lao động ngoại tỉnh chiếm 90%. Bên cạnh nguyên nhân chính nói trên, còn một số nguyên nhân khác khiến Bình Dơng cung cấp quá ít lao động vào làm việc tại các KCN, đó là do một số doanh nghiệp không tuyển lao động từ 35 tuổi trở lên, do bản thân lao động Bình Dơng không muốn vào làm việc tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may da giầy bởi lơng thấp, thời gian làm việc luôn kéo dài, tác phong công nghiệp gò bó v.v.. hoặc do họ không muốn phải xa nhà. Mặt khác, kinh tế Bình Dơng phát triển nhanh, ngời dân giàu lên nhờ tiền đền bù đất và kiếm tiền khá dễ nhờ kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà trọ, buôn bán v.v.. nên không có nhu cầu vào làm việc tại các KCN. Đây cũng là một trong những yếu tốt gây khó khăn trong việc tuyên truyền, vận động ngời dân tham gia học nghề. Bên cạnh đó đời sống vật chất, trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động thấp kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển chậm, các lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục và
các lĩnh vực phúc lợi khác không theo kịp với sự phát triển của công nhân và dân c, điều đó dẫn đến cuộc sống ngời lao động càng gặp thêm khó khăn, nhất là nhà ở.
Thứ t, về phía chủ sử dụng lao động vi phạm các điều khoản của pháp luật lao động, vi phạm loại hợp đồng; kéo dài thời gian thử việc và làm việc, không xây dựng nội quy lao động và quy chế trả lơng, trả thởng, nâng lơng đồng thời quy định mức lơng bình thờng và lơng làm thêm giờ thấp hơn mức quy định, hạ đơn giá sản phẩm, chuyển từ trả lơng thời gian sang trả lơng theo sản phẩm mà không thông báo trớc cũng nh không có sự thoả thuận với ngời lao động, xử lý kỷ luật lao động và quy định phạt tiền trái pháp luật. Bên cạnh những vi phạm chủ yếu này, còn do chủ sử dụng lao động không thực hiện phụ cấp độc hại: không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trang bị không đầy đủ các phơng tiện bảo hộ lao động, không tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động v.v.. Công tác tuyển dụng sai quy định, không thông qua trung tâm dịch vụ việc làm, các doanh nghiệp tự tuyển dụng là chủ yếu, quy định về hồ sơ tuyển dụng thiếu chặt chẽ. Không xác định rõ phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của các chuyên gia lao động là ngời nớc ngoài để họ tuỳ tiện xử lý kỷ luật, sa thải lao động Việt Nam, không coi trọng danh dự, nhân phẩm của ngời lao động. Hơn nữa, việc bất đồng ngôn ngữ, phong tục, tập quán càng dễ dẫn đến phản ứng và mâu thuẫn. Sử dụng đội ngũ nhân viên giúp việc ở bộ phận văn phòng thiếu hiểu biết về pháp luật lao động, nhất là bộ phận phiên dịch nên có nhiều trờng hợp dẫn đến những vi phạm pháp luật lao động. Cha quan tâm đến thành lập tổ chức công đoàn cơ sở, nếu thành lập thì doanh nghiệp cha tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động mạnh lên, không thành lập hội đồng hoà giải cơ sở tại doanh nghiệp, xây dựng nội quy lao động không đăng ký với cơ quan lao động tỉnh hoặc Ban quản lý các KCN, nên nhiều nội dung do doanh nghiệp đặt ra còn trái với pháp luật.
Thứ năm, về phía ngời lao động đa số là lao động xuất thân từ nông thôn nên cha thích nghi với tác phong môi trờng lao động mang tính chất công nghiệp, ý thức tổ chức kỹ thuật cha cao. Trình độ học vấn còn hạn chế, thiếu hiểu biết về pháp luật lao động, về trình tự khiếu nại, tố cáo, đình công, lãng công, nhiều trờng hợp ngời lao động chấp nhận thiệt thòi về quyền lợi để có việc làm thêm giờ để tăng thêm thu nhập, chịu đựng đến khi quá mức thì phản ứng, đấu tranh tự phát.
Thứ sáu, về phía các cơ quan chức năng còn nhiều bất cập trong việc ban hành chính sách, chế độ về tiền công. Cụ thể, ngời lao động làm công việc có tính chất nh nhau. Nhng ở từng loại hình doanh nghiệp và từng vùng (nhất là các vùng giáp ranh) lại có mức lơng tối thiểu khác nhau. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn mâu thuẫn nhau, trong thực tế Nghị định 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 của Chính phủ về công tác của thanh tra viên lao động đợc quy định tại Điều Khoản 1, Điều 187 Bộ luật Lao động. Bộ máy thanh tra của Sở Lao động quá ít chỉ có 4 ngời trong khi đó số lợng doanh nghiệp của tỉnh ngày một tăng. Việc thành lập tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp FDI còn nhiều trở ngại do nhận thức của ngời lao động còn hạn chế về vấn đề này. Có một vấn đề thực tế là bất kỳ một cuộc đình công nào không sớm thì muộn cũng đều có sự can thiệp của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, tạo cho ngời lao động có tâm lý ỷ lại, lạm dụng tuỳ tiện tổ chức đình công, lãng công.
Tóm lại, qua những lợi thế, tiềm năng và thực trạng tác động của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng. Chúng ta thấy cần có những phơng hơng và giải pháp cơ bản, cụ thể để phát huy, khai thác những lợi thế, tiềm năng và những tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời hạn chế những tác động không lành mạnh đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng.
Chơng 3
phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và thu hút FDi để phát triển kinh tế - xã hội
ở tỉnh bình dơng