Nguyên nhân dẫn đến tác động tích cực của FDI trong thời gian qua ở Bình Dơng

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh bình dương (Trang 47 - 48)

gian qua ở Bình Dơng

Thứ nhất, thành công trong thu hút FDI ở Bình Dơng không phải do tỉnh có chính sách riêng hay có cơ chế u đãi gì đặc biệt cho các nhà đầu t FDI ngoài chính sách chung của Đảng, Nhà nớc và luật đầu t nớc ngoài quy định mà cái chính là do Đảng bộ, chính quyền địa phơng đã căn cứ vào đặc điểm thực tiễn để vận dụng sáng tạo mạnh dạn đổi mới t duy, cách nghĩ và cơ chế hoạt động trong việc thực hiện chính sách thu hút đầu t nớc ngoài: Phong cách làm việc của hệ thống các cơ quan Đảng, chính quyền ở Bình Dơng đã thực hiện sự tạo ra môi trờng thông thoáng, hấp dẫn, thực sự "trải chiếu hoa mời gọi đón các nhà đầu t" đến với Bình Dơng.

Thứ hai, để quá trình đầu t của các doanh nghiệp nhận đợc thuận lợi, tỉnh Bình Dơng coi trọng công tác cải cách thủ tục hành chính, áp dụng cơ chế một cửa thông qua Sở Kế hoạch Đầu t và các Sở, ngành có liên quan làm đầu mối giải quyết các thủ tục. Bộ máy quản lý đợc định hớng vào việc hỗ trợ doanh nghiệp, tạo lập môi trờng kinh doanh với chi phí thấp. Chính quyền các cấp thờng xuyên quan tâm sâu sát, gần gũi và kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp giải quyết mọi vớng mắc vợt thẩm quyền, tỉnh Bình Dơng đề đạt ngay những kiến nghị hoặc trực tiếp cùng doanh nghiệp ra Hà Nội gặp Chính phủ và các Bộ, ngành, Trung ơng có liên quan để tìm cách giải quyết. Quan hệ giữa chính quyền và doanh nghiệp nhờ đó ngày càng gần gũi và thân thiện. Ngoài những

buổi tiếp xúc đột xuất khi doanh nghiệp, nhà đầu t có nhu cầu, những chuyến viếng thăm các doanh nghiệp cũng đợc tỉnh tổ chức hàng tuần. Cùng với các chơng trình gặp gỡ định kỳ hàng năm vào dịp cuối năm, tỉnh đều tổ chức ngày doanh nghiệp 31/12 để qua đó doanh nghiệp có dịp trao đổi, đóng góp về môi trờng đầu t của tỉnh với các cấp lãnh đạo chính quyền và các cơ quan quản lý chuyên ngành. Nhờ những cách làm nói trên, các nhà đầu t đến với Bình Dơng đều có đợc niềm tin đợc hỗ trợ tốt nhất trong công việc kinh doanh. Từ niềm tin này các nhà đầu t trong và ngoài nớc tự động lôi kéo bạn bè, phờng hội, tập đoàn của họ đến Bình Dơng đầu t.

Thứ ba, Bình Dơng đã sớm hình thành đợc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội làm căn cứ cho việc chỉ đạo triển khai các chơng trình, dự án khi thu hút FDI có thể sớm đi vào hoạt động và đa lại hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, các dự án đầu t phù hợp với nhu cầu giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội trên cơ sở các lợi thế của tỉnh. Đặc biệt là kế hoạch xây dựng và xây dựng lại hệ thống kết cấu hạ tầng các KCN. Đặc điểm của các KCN ở Bình Dơng là đợc hình thành từ nguồn vốn của nhiều thành phần kinh tế khác nhau nh của doanh nghiệp nhà nớc có KCN: Bình Đờng, Sóng Thần 1, Mỹ Phớc, Bình An. Của doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, cổ phần có KCN: Sóng Thần 2, Việt Hơng 1 và 2, Đồng An, Tân Đông Hiệp A và B. Của liên doanh có KCN: Việt Nam - Singapor v.v.. Song cho dù KCN của thành phần kinh tế nào cũng đều đợc tỉnh hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp phát huy tính chủ động sáng tạo trong xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nh điện, nớc, mạng lới thông tin liên lạc, v.v.. tạo ra. Sự đa dạng, thích hợp và hấp dẫn riêng đối với các loại hình đầu t ở các lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh đó, các chủ đầu t vào hạ tầng KCN còn tổ chức tốt công tác tiếp thị với nhiều hình thức đa dạng phong phú. Nhờ vậy, cho đến nay 11 KCN với tổng diện tích 1.900 ha đã đi vào hoạt động với diện tích lấp kín trung bình đạt 68% mặt bằng, thu hút đợc 395 dự án, trong đó 126 dự án trong nớc với vốn đầu t 940 tỷ đồng và 269 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đầu t trên 1 tỷ USD [23, tr.11-12].

Bảng 2.6: Quy hoạch các KCN đến năm 2010 ở Bình Dơng [8] ST

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh bình dương (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w