Kinh nghiệm khai thác FDI của tỉnh Đồng Na

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh bình dương (Trang 30 - 38)

Đồng Nai là một trong những tỉnh thu hút đợc FDI nhiều nhất trong cả nớc. Trong thời gian qua, trong quá trình thực hiện chính sách thu hút FDI ở Đồng Nai đã cho chúng ta thấy rằng:

Về số lợng các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng liên doanh với nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai còn rất ít vì các doanh nghiệp có khả năng liên doanh đã có dự án liên doanh. Chính vì vậy, việc thành lập thêm các doanh nghiệp liên doanh rất hạn chế trong thời gian qua. Hơn nữa vai trò bên Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh ở tỉnh Đồng Nai thờng rất khó khăn do hạn chế về tài chính, năng lực, kinh nghiệm. Sự hạn chế này là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ một số doanh nghiệp liên doanh ở tỉnh Đồng Nai, từ đó tạo ra tâm lý ngần ngại không ít cho các nhà đầu t chọn hình thức liên doanh.

Chủ đầu t FDI do đặc trng về các hình thức tổ chức của nó bao gồm các chủ đầu t phía Việt Nam và phía nớc ngoài:

- Về phía Việt Nam, tham gia liên doanh chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc, trong đó doanh nghiệp nhà nớc ở Trung ơng chiếm tỷ trọng lớn. Các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất, phần còn lại góp bằng một số tài sản hiện hữu và một ít tiền mặt. Tỷ trọng góp vốn của các nhà đầu t Việt Nam trong liên doanh phổ biến khoảng 30% và đây là một trong những yếu tố làm hạn chế khả năng quản lý điều hành phía Việt Nam. Do vậy vấn đề trình độ, kinh nghiệm, bản lĩnh quản lý các thành viên Việt Nam trong Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc liên doanh là rất quan trọng đối với sự tồn tại phát triển các đơn vị liên doanh. Thực tế ở Đồng Nai cho thấy có một số liên doanh thất bại do bất đồng trong quản lý về phía nớc ngoài, trong những năm đầu, chủ đầu t nớc ngoài hầu hết thuộc các nớc NICs và ASEAN với các dự án đầu t của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những năm tiếp theo, dự án đầu t các nớc NICs, ASEAN vẫn tiếp tục phát triển đồng thời xuất hiện các doanh nghiệp lớn từ Nhật, Mỹ, EU... Hầu hết các dự án đầu t công nghiệp đều tập trung vào các khu công nghiệp đã và đang quy hoạch, tạo sự thuận lợi trong quản lý, xử lý chất thải và đầu t phát triển cơ sở hạ tầng điều này tạo khả năng để Đồng Nai chủ động hơn trong việc điều tiết các dự án đầu t theo yêu cầu cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.

Về khoa học - công nghệ và môi trờng, Đồng Nai là tỉnh thu hút nhiều dự án công nghiệp, nên việc quản lý môi trờng đợc tỉnh rất chú trọng để thuận lợi trong việc giám sát môi trờng, tỉnh có định hớng các dự án công nghiệp chủ yếu bố trí vào các KCN đã và đang quy hoạch, chỉ bố trí bên ngoài KCN các loại dự án công nghiệp sạch nhằm giải quyết lao động tại chỗ, công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, các dự án công nghiệp mang tính chất dịch vụ (kho tàng, bến bãi) và các dự án có tính chất đặc thù cao. Ngoài ra, từng KCN đều có xác định các loại hình công nghiệp có thể bố trí phù hợp với tính chất loại chất thải để thuận lợi trong việc đầu t xử lý. Về phía doanh nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đều lập các báo cáo đánh giá tác động môi trờng trình duyệt theo quy định. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, tình hình ô nhiễm đã rải rác xảy ra ở một số đơn vị vì các lý do chính nh:

Một là, nhà đầu t có xu hớng không đầu t công trình xử lý chất thải để giảm chi phí đầu t vì phí đầu t xử lý chất thải rất tốn kém.

Hai là, khai thác tối đa phần diện tích đã thuê, nên không đảm bảo tối thiểu 15% diện tích cây xanh.

Ba là , các KCN của tỉnh Đồng Nai cha triển khai kịp thời công trình nhà máy xử lý nớc thải chung và bãi thải chất rắn. Trong thời gian cha có hệ thống xử lý chung, các doanh nghiệp phải tự đầu t hệ thống xử lý cục bộ, có nơi hệ thoát nớc bên ngoài nhà máy cha có, gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp.

Về tình trạng thiết bị và công nghệ, các doanh nghiệp FDI tuy số thiết bị và công nghệ các dự án FDI tại Đồng Nai ở mức độ trung bình so với các n- ớc trong khu vực, nhng nhiều loại thiết bị công nghệ vẫn rất mới mẻ và hữu dụng đối với nớc ta. Hơn nữa, giai đoạn đầu thu hút đầu t, mục tiêu đợc quan tâm là giải quyết việc làm cho ngời lao động, nên một số loại hình doanh nghiệp nh (dệt, giày da, may mặc) không bắt buộc phải cần công nghệ tiên tiến. Công nghệ sử dụng chỉ cần đảm bảo mục tiêu hợp lý, hiệu quả đối với những yêu cầu, điều kiện của Đồng Nai.

Về tình hình lao động trong các doanh nghiệp FDI. So sánh với số lợng lao động ở các thành phần kinh tế khác trên địa bàn tỉnh cho thấy các doanh nghiệp FDI có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Hầu hết các doanh nghiệp FDI đã thực hiện tốt các quy định về tuyển dụng lao động, có chính sách đối với ngời lao động phù hợp với bộ luật lao động. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI đều xuất thân từ học sinh, từ lao động nông nghiệp hoặc lao động phổ thông, nên vẫn còn hạn chế về tác phong công nghiệp, kỹ thuật lao động hoặc hiểu biết về pháp luật... Do vậy, ngoài việc tập huấn, hớng dẫn cho nhà đầu t về bộ luật lao động, các trung tâm dịch vụ việc làm Đồng Nai đã tổ chức cho ngời lao động học tập luật lao động trớc khi giới thiệu cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, thời gian qua một số doanh nghiệp FDI cũng vi phạm một số quy định lao động nh: Một là, tự ý tuyển dụng lao động không thông qua các cơ quan giới thiệu việc làm. Hai là, kéo dài thời gian thử việc hoặc dùng mức lơng tối thiểu để trả lơng cho lao động có tay nghề trong thời gian dài. Ba là, thời gian và cờng độ làm việc căng thẳng, tổ chức làm thêm giờ quá quy định khi cha có sự thoả thuận của ngời lao động. Bốn là, cha quan tâm đúng mức công tác huấn luyện an toàn lao động và trang bị bảo hộ lao động. Năm là, còn tuỳ tiện cho ngời lao động nghỉ việc hoặc sa thải

ngời lao động, chấm dứt hợp đồng lao động sai pháp luật. Sáu là, ít quan tâm đến việc ký kết bản thoả thuận lao động tập thể và thành lập Hội đồng hoà giải tranh chấp lao động.

Sự phát triển nhanh các dự án đầu t và số lợng lao động đã xảy ra nhiều vụ tranh chấp lao động và đình công chủ yếu là các doanh nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan... Các vụ tranh chấp lao động và đình công xảy ra ở tỉnh Đồng Nai chủ yếu với mục đích là kinh tế. Ngoài ra còn có một số vụ phản đối thái độ đối xử của giám đốc, nhân viên quản lý, kỹ thuật là ngời nớc ngoài đối với công dân Việt Nam trong quá trình quản lý điều hành sản xuất. Tất cả các việc làm đình công đều xảy ra tự phát, tiến hành không đúng trình tự thủ tục theo quy định của Bộ luật lao động. Hầu hết nội dung kiến nghị của ngời lao động đa ra trong quá trình tranh chấp lao động và đình công là phù hợp với quyền lợi của ngời lao động theo Bộ luật lao động quy định.

Khi đình công xảy ra các ngành của tỉnh Đồng Nai đã nhanh chóng phối hợp xử lý trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của ngời lao động và tôn trọng lợi ích của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, do đó chỉ có một vụ tranh chấp kéo dài 5 ngày, số còn lại đều không quá 24 giờ.

FDI tác động trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai: Quá trình đầu t FDI tại Đồng Nai trong thời gian qua đã tạo những ảnh hởng tích cực và tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Thứ nhất, ảnh hởng tích cực: Đầu t FDI đã bổ sung nguồn vốn và công nghệ quan trọng cho phát triển. Trong ngân sách, kinh phí nhà n ớc dành đầu t xây dựng cơ bản cho tỉnh hàng năm không quá 100 tỷ VNĐ, mức kinh phí đầu t nh vậy không thể đáp ứng nhu cầu vốn đầu t cho phát triển mặc dù tỉnh đã bổ sung nhiều nguồn vốn khác huy động trong xã hội với khả năng cao nhất. Do vậy mức vốn đầu t FDI thực hiện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong các năm qua, là rất lớn và có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động đầu t cho phát triển ở Đồng Nai bởi nó chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu t. Tỷ trọng vốn FDI đã làm giá trị tài sản cố định mới tăng hàng năm của khu vực kinh tế nớc ngoài lớn hơn khu vực kinh tế trong nớc rất nhiều. Số tài sản tăng thêm từ khu vực kinh tế nớc ngoài đã làm thay đổi trình độ và tiềm lực công nghệ tỉnh Đồng Nai. Điều này đợc phản ánh rõ nét ở sự phát triển nhiều khu công nghiệp mới có tầm mức vợt qua khu công nghiệp Biên Hoà I, niềm tự hào về tiềm lực công nghệ của Đồng Nai

trớc đây. FDI đã thúc đẩy công nghiệp Đồng Nai phát triển nhanh, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đồng Nai theo hớng tích cực, hiện đại. Do lĩnh vực FDI tại Đồng Nai trong thời gian qua chủ yếu là công nghiệp nên công nghiệp Đồng Nai đạt mức tăng trởng nhanh cả về quy mô sản lợng và tốc độ phát triển. Sự phát triển của công nghiệp đầu t n- ớc ngoài đã thúc đẩy rất nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Đồng Nai sang cơ cấu hiện đại. FDI đã làm tăng nhanh khối lợng, giá trị sản phẩm xuất khẩu, từng bớc tạo điều kiện để tiếp cận, hội nhập với thị trờng, với kinh tế thế giới. FDI đã tạo công ăn việc làm số lợng lớn lao động Việt Nam, tác động tích cực đến việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn. FDI đã góp phần vào hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.

Thứ hai, những ảnh hởng tiêu cực. Bên cạnh những thành quả lớn đã đạt đợc từ FDI cũng đã phát sinh một số vấn đề trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

- Môi trờng sinh thái bị ảnh hởng do việc chuyển dịch công nghiệp có chất thải độc hại từ các nớc phát triển sang các nớc có nền kinh tế đang phát triển là một xu hớng đáng ngại và trở thành hiện thực ở Đồng Nai. Đầu t xử lý chất thải khá tốn kém, nên một số nhà đầu t vì mục tiêu lợi nhuận đã đầu t xử lý cha đồng bộ, cha triệt để. Công nghiệp tăng nhanh trong khi các KCN cha có nhà máy xử lý chất thải chung, nên từng lúc từng nơi môi trờng bị ảnh h- ởng. Hơn nữa, dù hệ thống xử lý chất thải rất hoàn thiện, ảnh hởng của chất thải công nghiệp đối với môi trờng vẫn có những tác động nhất định.

- FDI gây ra các khó khăn do tăng dân số cơ học, do tốc độ tăng tr - ởng cao, Đồng Nai đã thu hút một số lợng lớn lao động từ các địa phơng khác đến làm việc. Điều đó đã và đang gây ra áp lực rất lớn về an ninh, nhà cửa, bệnh viện, trờng học, các công trình cơ sở hạ tầng... Tình trạng lấn chiếm đất đai diễn ra phổ biến gây khó khăn lớn trong việc quy hoạch sử dụng đất.

- Một số doanh nghiệp trong nớc gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, do hạn chế về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trờng doanh nghiệp trong nớc đã gặp khó khăn do: thị phần sản phẩm bị chia sẻ, yếu thế cạnh tranh bởi sức mạnh độc quyền của các tập đoàn đa quốc gia, bị chèn ép trong các liên doanh, dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản hoặc chuyển nhợng vốn lại cho bên nớc ngoài.

- Cha nắm bắt đợc thực chất kết quả tài chính của các nhà đầu t nớc ngoài, do hệ thống pháp luật cha hoàn thiện sự lỏng lẻo trong quản lý vì thiếu thông tin, các cơ quan quản lý cha kiểm soát đầy đủ thực chất hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, có tình trạng lãi giả lỗ thật, nhng đối với doanh nghiệp FDI, bên nớc ngoài thờng nâng giá đầu vào, ép giá đầu ra, nhập nhằng giữa thiết bị cũ và mới, độc quyền về thị trờng nớc ngoài, độc quyền cung cấp vật t nguyên liệu... nên việc lãi thật lỗ giả đối với một số doanh nghiệp FDI là cơ sở, nhng chúng ta thiếu thông tin để kiểm chứng.

Tóm lại, qua kinh nghiệm khai thác FDI để phát triển kinh tế - xã hội ở ba địa phơng đã cho chúng ta những bài học kinh nghiệm vận dụng vào khai thác FDI phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng:

Qua kinh nghiệm khai thác FDI để phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh cho chúng ta những bài học kinh nghiệm về chính sách đầu t, công tác xúc tiến, chuẩn bị đầu t, thẩm định cấp giấy phép đầu t; quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp FDI thấy đợc những mặt hạn chế, nguyên nhân và những giải pháp khắc phục nhằm khai thác FDI một cách hiệu quả hơn.

ở Thành phố Hà Nội cho chúng ta bài học kinh nghiệm về cách kêu gọi đầu t FDI, những phơng thức tiếp thị đầu t ở Hà Nội, từ bị động chờ doanh nghiệp FDI đến đầu t chuyển sang chủ động mời gọi với những chế độ u đãi và cách thực hiện quy trình về xét duyệt, thẩm định cấp giấy phép đợc đổi mới thông thoáng, hấp dẫn nhằm thu hút đợc FDI vào Thủ đô Hà Nội.

Qua những kinh nghiệm thực tế về khai thác FDI ở tỉnh Đồng Nai cho chúng ta thấy các mặt tác động tích cực và hạn chế của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn tỉnh Đồng Nai và cách giải quyết tháo gỡ của chính quyền địa phơng tỉnh Đồng Nai. Và là một tỉnh giáp với tỉnh Bình Dơng có những nét tơng đồng trong thu hút FDI nên những bài học kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai cũng là những bài học kinh nghiệm để khai thác FDI ở Bình D- ơng đợc hiệu quả hơn.

Chơng 2

thực trạng của tác động đầu t trực tiếp nớc ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh bình dơng trong những năm qua 2.1. Tình hình FDI trong những năm qua ở Bình Dơng

2.1.1. Những lợi thế so sánh và u đãi trong thu hút FDI ở Bình Dơng

Bình Dơng với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lợng lao động dồi dào, kết cấu hạ tầng kỹ thuật chất lợng cao, nhiều khu công nghiệp mới đang triển khai xây dựng cùng với chính sách "trải chiếu hoa mời gọi các nhà đầu t" Bình Dơng đã và đang tạo ra những cơ hội mới cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến đầu t phát triển sản xuất.

Về lợi thế so sánh, Bình Dơng có nhiều thế mạnh về nông sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp, xuất khẩu. Tỉnh nằm trên các trục đờng giao thông quan trọng của quốc gia là đầu mối giao lu của các tỉnh miền trung, Tây Nguyên, theo quốc lộ 13, 14 về thành phố Hồ Chí Minh nên có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Bình Dơng có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh bình dương (Trang 30 - 38)