Chính sách xây dựng trung tâm dạy nghề ở cấp huyện vùng đồng bằng

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số chủ trƣơng, chính sách về phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 37 - 94)

IV. Các kiến nghị về chủ trƣơng, chính sách đối với giáo dục chuyên nghiệp

5.Chính sách xây dựng trung tâm dạy nghề ở cấp huyện vùng đồng bằng

Cửu Long:

Trọng tâm thời gian đầu, đƣa công nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long tiến lên 1 bƣớc, cần chú trọng ƣu liên cho dạy nghề cấp huyện. Với trình độ khoa học kỹ thuật. Nông nghiệp hiện nay và trong 5 năm tới của vùng, thì trọng tâm là trung tâm dạy nghề (trung tâm dạy nghề ở các Thị xã, dễ thành lập hơn).

Qua kết qua các phiếu khảo sát tại các Tỉnh của vùng, thấy đƣợc hầu hết các ý kiến đều mong muốn vốn đầu tƣ của nhà nƣớc là chủ yếu (60 ~ 80%) để xây dựng trung tâm. Nhìn chung một mạng lƣới dạy nghề rộng lớn, Nhà nƣớc cũng khó với tới tất cả. Riêng đồng bằng sông Cửu long đã cần ít nhất 89 trung tâm dạy nghề tại các huyện. Do đó cần phải sử dụng nhiều loại nguồn vốn tài trợ khác nhau (đóng góp của TW, của tỉnh, của huyện, của ngƣời học, của các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài nƣớc).

Tuy vậy, để tạo động lức thúc đẩy ban đầu, phải có chính sách ƣu đãi riêng cho các huyện trong vùng, mới hy vọng thành công đƣợc. Cụ thể: Đối với việc thành lập Trung tâm dạy nghề ở đây, cần phải:

- Miễn giảm các loại thuế đóng góp trong giai đoạn đầu. - Nhà nƣớc cho vay vốn lãi xuất ƣu đài.

- Giảm giá điện nƣớc - giúp đỡ mặt bằng (đất) xây dựng trung tâm.

- Trung ƣơng và địa phƣơng thực hiện tốt chức năng đã đƣợc qui định là: đầu tƣ kinh phí xây dựng và trang thiết bị dạy nghề cho trung tâm. Trƣờng học, trung tâm yêu cầu trang bị thêm, nên cung cấp theo giá bù lỗ. Cụ thể, tỉnh và huyện chịu trách nhiệm xây dựng trƣờng lớp, các ngành chủ yếu là Bộ GD - ĐT chịu trách nhiệm về trang thiết bị học nghề, ngƣời học đóng góp một phần cho chi phí giảng dạy. Trong thời gian đầu, để khuyến khích, nên có chính sách miễn phí cho ngƣời học. Đây là đặc điểm của vùng.

33 Trung tâm dạy nghề phải gắn liền với cơ sở sản xuất, trại chăn nuôi, hợp tác xã phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu... có trên địa bàn huyện, để tìm việc làm cho học sinh tốt nghiệp.

Cần có chính sách ƣu đãi với các giáo viên của Trung tâm Dạy nghề ở Huyện, vì thực chất đây là vùng nông thôn. vùng xa, ít giáo viên muốn về đây công tác.

Cụ thể, giáo viên trong thời gian giảng dạy, cần đƣợc hƣởng thêm 10% phụ cấp (bình thƣờng). Nếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cần đƣợc hƣởng phụ cấp thêm từ 50 đến 100% lƣơng, địa phƣơng lo chỗ ăn, ở cho giáo viên. nếu giáo viên tình nguyện ở lại lâu dài, địa phƣơng cấp đất, hỗ trợ xây nhà cho giáo viên. Đối với những nghệ nhân giỏi làm thầy giáo, cần có chế độ phụ cấp đặc biệt, có thể gấp 2 ~ 3 lần, so với giáo viên bình thƣờng.

Khi dạy thực hành nghề, mỗi giờ dạy thực hành trả lƣơng và phụ cấp bằng một giờ dạy lý thuyết. Nếu dạy vƣợt số giờ qui định: trả lƣơng và phụ cấp một giờ thực hành bằng 1,5 lần giờ lý thuyết.

Đối với các cán bộ, giáo viên tại trung tâm dạy nghề, UBND huyện cần nâng phụ cấp lên 1,5 lần so với ngƣời làm việc tại các trung tâm dạy nghề ở thành phố, tỉnh, thị xã.

Chú trọng thực hiện chính sách chế độ bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên, cán bộ của trung tâm dạy nghề ở cấp huyện.

34

Bảng 1: Tỷ lệ số cán bộ lãnh đạo Sở và Phòng chuyên môn của 11 Sở Giáo dục – Đào tạo tán thành các chủ trương về phát triển giáo dục – đào tạo 1996 – 2000 → 2010 -2020

STT NỘI DUNG CHỦ TRƢƠNG Tán thành Ý KIẾN BỔ SUNG

1 Nâng tỷ lệ ngƣời biết chữ từ 15 tuổi trở lên từ 89% hiện nay lên 94% vào năm 2000 và 97% vào năm 2020.

56% Khó đạt đƣợc vì hiện nay các tỉnh quá khó khăn về điều kiện sinh sống, cƣ trú, kinh tế nông nghiệp phát triển chậm, lũ lụt thƣờng xuyên.

2 Nâng tỷ lệ 30% tổng số trẻ trong độ tuổi hiện nay lên 40% vào năm 2000, 60% vào năm 2020 trƣớc khi vào tiểu học.

31% 1. Cần 2 điều kiện : giáo viên và cósở vật chất.

2. Vùng thị xã, thị trấn đạt đƣợc. Vùng nông thôn nếu công nghiệp hóa đƣợc thì đạt đƣơc.

3 Phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 78% Chỉ PCGDTH đƣợc vào năm 2010 nếu đầu tƣ tập trung cho CSVC, chế độ và chính sách thỏa đáng đối với cán bộ giáo viên.

4 Thanh thiếu niên dƣới 23 tuổi đƣợc đi học từ 47% hiện nay lên 60% năm 2010 và 80% năm 2020.

60%

5 Ở độ tuổi đại học và trung học từ 17 - 23 tuổi nâng tỷ lệ từ 2,5% hiện nay lên 6% năm 2000, 20% năm 2010 và 25% vào năm 2020.

60%

6 Đa dạng hóa loại hình trƣờng và loại hình đào tạo. Duy trì nhà trẻ, trƣờng lớp mẫu giáo công lập và mở rộng quy mô nhà trẻ gia đình, trƣờng lớp mẫu giáo dân lập, tƣ thục để nhận các cháu.

87% 1. Cần quy định chính sách cụ thể đối với nhóm trẻ gia đình, mẫu giáo tƣ thục và dân lập.

2. Cần xem xét kỹ loại hình đào tạo để đảm bảo chất lƣợng đào tạo.

3. Nhất thiết phải đa dạng hóa với tốc độ nhanh, trong đó đẩy mạnh dân lập hóa và tƣ thục hóa nhƣng cô nuôi dạy trẻ phải qua trƣờng lớp đào tạo chính quy.

7 Hệ tiểu học cùng với các trƣờng công lập, cần tổ chức trƣờng lớp dân lập, bán trú tiến tới hoàn chỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35 mạng lƣới trƣờng lớp để đạt mục tiêu phổ cập

giáo dục tiểu học năm 2000.

8 Năm 2000, hệ thống trƣờng phổ thông đều đƣợc xây dựng kiên cố, có phòng học, trang thiết bị đúng quy cách. Năm 2010 tất cả các trƣờng sở đều kiên cố, thiết bị một phần hiện đại hoá. Năm 2020 trƣờng đều kiên cố khang trang, đúng quy cách.

60% 1. Trong tình hình đầu tƣ đầu tƣ nhƣ hiện nay, không thể xây dựng kiên cố, bán kiên cố các trƣờng học trƣớc 2015.

2. Cần đầu tƣ cụ thể và quy hoạch cụ thể.

3. Cần tập trung đầu tƣ với tỷ lệ cụ thể giữa trung ƣơng và từng tỉnh, thành.

9 Thay đổi tiêu chuẩn về trình độ đào tạo giáo viên để đạt khung tiêu chuẩn trong vòng 10 - 15 năm.

68% Để đạt đƣợc tiêu chuẩn, cần thay đổi tiêu chuẩn đào tào giáo viên. 10 Đến năm 2000 có 3 ~ 5%giáo viên mẫu giáo, 15

~ 20% giáo viên tiểu học tốt nghiệp cao đẳng sƣ phạm.

56% Chủ trƣơng, chế độ, chính sách đào tạo hiện nay đang là trở ngại lớn.

l 1 Đến năm 2000 tất cả giáo viên trung học dạy từ lớp 6 đến lớp 12 đều tốt nghiệp đại học.

30% Giáo viên phổ thông trung học: đạt, giáo viên trung học cơ sở: đạt 70 - 80%.

12 35 - 40% cán bộ giáo dục đại học có trình độ cao học, 15 ~ 18% có trình độ tiến sĩ.

25% Cần có chế độ đãi ngộ cụ thể đối với cán bộ giáo viên đạt trình độ sau đại học nhƣ tăng 2 bậc lƣơng, chuyển ngạch lƣơng, đề bạt các chức vị quản lý tƣơng đƣơng với trình độ.

13 20% tổng số trƣờng tiểu học (chủ yếu miền núi, vùng sâu sa, kênh rạch ĐBSCL) thực hiện đầy đủ có chất lƣợng chƣơng trình tinh giản rút gọn.

56% Cần dạy theo chƣơng trình cái cách có đổi mới ở bậc tiểu học. Môn nhạc họa và thể dục không dạy đƣợc vì không có giáo viên và không có biên chế để thức hiên.

14 75% tổng số trƣờng tiểu học (đồng bằng, ven đô thị) thực hiện đầy đủ có chất lƣợng chƣơng trình cải cách hiện hành có đổi mới.

30% Chƣơng trình rút gọn nên dạy cho các lớp đặc biệt trong trƣờng tiểu học dành cho đối tƣợng đặc biệt.

15 5% tổng số trƣờng tiểu học 2 buổi và thực hiện chƣơng trình cao hớn mức đại trà.

50% Không có đất để xây dựng trƣờng tiểu học 2 buổi. Dự kiến nâng cao các trƣờng hiện nay lên 2 - 4 tầng lầu nhƣng số phòng học 3 ca vá

36 phòng tre lá còn chiếm tỷ lệ cao, làm sao đƣa lên 1 ca đƣợc. Đồng thời trung ƣơng cần tập trung kinh phí xây dƣng cơ sở vật chất.

16 Từ 1999 ~ 2000, bậc trung học tất cả các trƣờng đều áp dụng chƣơng trình chuyên ban, trong đó 10 ~ 15% tổng số trƣờng thực hiện chƣơng trình chất lƣợng cao.

81% Bộ triển khai đến đâu, Sở thực hiện đến đó. Nếu Bộ GD - ĐT cho chọn lựa, Sở sẽ giữ lại một tỷ lệ trƣờng nhất định để dạy theo chƣơng trình cái cách.

17 Phát triển giáo dục thƣờng xuyên bằng cách mở rộng cung cấp các chƣơng trình học tập ngoài chính quy, giúp ngƣời học cập nhật tri thức.

56% 1. Các chƣơng trình học tập cần đƣa vào chính khoa.

2. Giáo dục thƣờng xuyên cần quy về một đầu mối quản lý, chỉ đạo từ đầu vào đến đầu ra.

18 Giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề cùng với dài hạn, cần mỏ rộng phát ƣiển nhanh dạy nghề ngắn hạn.

78% Cần có chính sách đầu tƣ thỏa đáng.

19 Ghép nhập trung tâm KTTHHN - DN với trung tâm dạy nghề

60% Yêu cầu quy mô đến đâu, phát triển đến đó. Nên ghi: năm 2000 phấn đấu đƣa TTGDKTTH lên thành TTDN. Lƣu ý, hiện nay Sở LĐTB - XH cũng có TTDN liên kết với các ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20 Từng bƣớc hình thành các trƣờng Đại học cộng đồng ở địa phƣơng, đào tạo cán bộ phục vụ tại địa phƣơng.

87% Cần đầu tƣ vốn xây dựng cơ bản và chuẩn bị cơ chế, nội dung chƣơng trình kỹ trƣớc khi cho ra đời.

21 Đẩy mạnh xã hội giáo dục, cố chính sách khuyến khích đối với các trƣờng dân lập, bán công. Chuyển một số lƣơng đủ lớn các trƣờng công lập ởđô thị và vùng nông thôn có thu nhập cao sang bán công.

68% 1. Đời sống nhân dân nhiều khó khăn, mức độ phát triển kinh tế chậm, dân số tăng nhanh. Do đó, chuyển trƣờng công sang trƣờng bán công ở khu vực nông thôn cần 2 điều kiện: đời sống nhân dân ổn định và nhu cầu học tập cao.

2. Nhà nƣớc (TW và địa phƣơng) lo cho sự nghiệp GD - ĐT đƣợc đến mức nào thì mới quyết định đƣợc tỉ lệ giữa các loại trƣờng.

22 Tỷ lệ học sinh phổ thông đƣợc hƣớng nghiệp có kỹ thuật và hiệu qủa tăng từ 10% hiện nay lên 20%

43% 1. Không thể đạt đƣợc tỷ lệ này.

37 năm 2000, 25% năm 2010 và 30% năm 2020. 3. Phải có trang thiết bi, đội ngũ GVKT và TT KTDN.

23 Tỷ lệ ngƣời lao động đƣợc dạy nghề tổng số ngƣời đang làm việc tăng từ 12% hiện nay lên 25% năm 2000, 50% năm 2010 và 60% năm 2020.

50% Tỷ lệ phát triển chậm hơn chủ trƣơng.

24 Tỷ lệ cán bộ ĐH - CN/1000 dân tăng từ 15% hiện nay lên 25% năm 2020.

56% 1. Vùng ĐBSCL là vùng kinh tế nông nghiệp, phát triển không đồng đều, không thể qui định máy móc đƣợc mà phải dựa vào thực lực của vùng.

2. Kinh phí đào tạo, có hay không? Nếu muốn đạt phải tổ chức ĐH cộng đồng và ĐH từ xa.

25 Tăng tỷ lệ đầu tƣ ngân sách Nhà nuớc cho giáo dục đào tạo từ 11% tổng ngân sách hiện nay lên l5% vào năm 2000, 17 - 20% vào các năm sau đó.

50% 1. Cần có chính sách đầu tƣ thỏa đáng cho phát triển mạng lƣới trƣờng và ổn định đời sống CBGV. Đề nghị đổi mới cách phân phối kinh phí để phục vụ kịp thời các yêu cầu của địa phƣơng.

2. cần tăng 17% ngân sách vào năm 2000, đầu tƣ 20 - 25% ngân sách vào những năm tiếp theo.

3. Tăng tỷ lệ đầu tƣ cần phải có biện pháp cụ thể. 26 Chuyển đổi thời gian của niên chế năm học ở

những tính ĐBSCL có chu kỳ lũ lụt thƣờng xuyên.

43% Không cần chuyển đổi thời gian của niên chế năm học. Dù có lũ lụt, vẫn khắc phục đƣợc.

27 Ngoài các trƣờng PTDTNT, cẩn có thêm các trƣờng nội trú ở các bậc học (nhất là tiểu học, THCS...) ở từng huyện, liên xã để thu hút tạo điều kiện cho con em gia đình khó khăn đƣợc học thƣờng xuyên.

50% 1. Cầncó trƣờng phổ thông đào tạo nội trú huyện và liên huyện.

2. Đề nghị xây dựng đề án về hệ thống các trƣờng nội trú huyện, liên huyện, liên xã bậc tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học.

3. Cần xây dựng khu nội trú ờ trƣờng cấp 2, 3 trên địa bàn thị trấn (huyện) để thu hút học sinh ở vùng sâu vào học.

28 Xây dựng các trung tâm chất lƣợng cao ở từng bậc học, tạo cơ sở để đào tạo nhân tài cho đất nƣớc (cấp tỉnh, cấp huyện).

87% 1. Vấn đề đầu tƣ vốn là quan trọng, cần bảo đảm nhân lực, tải lực, cơ sở vật chất khi xây dựng.

2. Bộ GD - ĐT cần có kế hoạch chỉ đạo cụ thể có trọng tâm cho từng cấp học.

38

Bảng II: Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo Sở và phòng chuyên môn của 11 sở GD – ĐT tán thành các chính sách đối với giáo dục – đào tạo từ nay đến năm 2000→

STT NỘI DUNG CHÍNH SÁCH Tán thành Ý KIẾN BỐ SUNG 1 Sử dụng biện pháp khuyến khích đặc biệt về tài chính

để đẩy mạnh nhanh quá trình hoàn thiện và sắp xếp các trƣờng theo mạng lƣớithống nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

60% 1. Nên phân bổ kinh phí ƣutiên cho những tỉnh khó khăn. 2. Cần đầu tƣ tập trung, không dàn đều.

3. Không nên có chính sách mang tính chất "cứu trợ" cho ngành. 4. Cần đầu tƣkinh phí xây dựng CSVCvà đào tạo giáo viên 2 thứ chữ.

5. Lƣơng CBQL theo TT26 không đƣợc thực hiện thì không hy vọng giải quyết đƣợc.

2 M ở rộng nguồn tài chính cho qũy hỗ trợ giáo dục, khuyến khích tài năng (đối với giáo viên, cán bộ QLGD, học sinh)

68% 1. Cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt đổi với GV, CBQL, học sinh giỏi các cấp. ngành học. 2. Cần có chính sách khuyến khích cụ thể giáo viên vùng khó khăn, xem xét lại chế độ trả lƣơng thêm giờ, thêm buổi và quy định chế độ khen thƣởng CBQL, GV giỏi hàng năm. 3 Xem xét lại tháng lƣơng và các điều kiện làm việc, học

tập, nâng cao trình độ của CBGV.

81% 1. Cần xem xét lại việc nâng hệ số khởi điểm bậc lƣơng của các loại GV và tăng học bổng cho giáo sinh sƣ phạm.

2. Cần nâng bậc lƣơng khi đạt chuẩn quy định, có chế độ phụ cấp theo văn bằng. 3. Cần quản lý chặt chẽ các khoản thu nhập ngoài lƣơng của các ngành khác.

4 Đầu tƣ ngân sách giáo dục theo đầu dân số 60% Nên đầu tƣ ngân sách vừa theo đầu dân số, theo đầu học sinh và theo vùng, theo khả năng phát triển kinh tế - xã hội. Chú ý đặc biệt vùng sâu, vùng khó khăn, vùng dân tộc.

5 Đầu tƣ ngân sách theo dầu học sinh, có hệ số cho vùng sâu, vùng dân tộc, vùng khó khăn.

68% 1. Nên đầu tƣ ngân sách theo chỉ số phát triển giáo dục để khuyến khích phát triển.

2. Cần đầu tƣ ngân sách tập trung xóa ca 3, trƣờng lớp tre, lá và chính sách cho vùng sâu, vùng dân tộc.

6 Xây dựng chính sách học bổng thích hợp để thu hút ngƣời giỏi vào sƣ phạm.

87% - Cần ƣu tiên ngƣời học giỏi khi nhận nhiệm sở 7 Có chính sách phụ cấp hệ số theo lƣơng đối với giáo

viên các bậc học đến dạy ở vùng sâu, vùng dân tộc, vùng lũ lụt, dạy thực hành nghề v.v...

87% - Đề nghị có thêm phụ cấp nƣớc ngọt cho vùng sâu, vùng hải đảo, vùng ven biển

8 Cải tiến và xây dựng chế độ phụ cấp theo hệ số để có đội ngũ cán bộ QLGD giỏi.

87% 1. Quy định biên chế cụ thể cho Sở, phòng GD - ĐT đủ sức hoạt động, có chế độ thu hút CBGD giỏi về Sở, phòng công tác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số chủ trƣơng, chính sách về phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 37 - 94)