Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ (Trang 32 - 34)

Để thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, yêu cầu hàng đầu của Công ty là phải chọn bộ máy quản lý sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình, đảm bảo gọn nhẹ những vẫn đủ hiệu lực để điều hành mọi việc của Công ty. Đứng đầu Công ty là Giám đốc, ngời có quyền cao nhất trực tiếp lãnh đạo Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cán bộ công nhân viên trong Công ty về kết quả hoạt động kinh doanh, chế độ một thủ trởng tại Công ty đợc thực hiện dựa trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động, nhằm giải quyết đúng đắn mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa ngời lao động tập thể và Công ty. Trợ giúp cho giám đốc còn có các phòng, ban chức năng.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu t thơng mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ.

Giám đốc: Là ngời đứng đầu của một công ty chịu trách nhiệm trớc pháp luật

Nhà nớc và cả đơn vị về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ đạo chung, chỉ đạo trực tiếp các phòng chức năng và các chuyên viên giúp việc cho Giám đốc. Điều hành mọi công việc của công ty thông qua bộ máy lãnh đạo.

Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám

đốc công ty về những công tác đợc phân công, uỷ quyền. Báo cáo cho giám đốc để tìm biện pháp giải quyết. chịu trách nhiệm chính về chỉ đạo điều hành công tác thi công sản xuất trong các phân xởng, phòng ban.

Phòng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ tham mu cho Ban giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách, lao động tiền lơng, công tác thi đua khen th- ởng… và các mặt vệ sinh môi trờng, văn hoá, an ninh….

Giám đốc Phó giám đốc Phòng thiết kế Phòng kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán – tài vụ Xưởng sản xuất

Phòng kế toán: Thực hiện công việc mà Giám đốc giao cho, giúp Ban giám đốc nắm bắt đợc thông tin về quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quản lý tài sản, nguồn vốn và sự vận động của nó trong kinh doanh và tài chính doanh nghiệp.

Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ quản lý, thiết kế, kiểm tra mẫu mã, chất lợng các mặt hàng của đơn vị.

Phòng kinh doanh: Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch tiến độ giao hàng, thực hiện các nhiệm vụ bán hàng, tìm hiểu thông tin về sự biến động của thị trờng để có kế hoạch thay đổi mẫu mã, kiẻu dáng của sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất.

Xởng sản xuất: Là bộ phận có trách nhiệm trực tiếp sản xuất nhằm hoàn thành các mục tiêu kế hoạch, đảm bảo số lợng, chất lợng và tiến độ sản xuất.

* Quan hệ giữa các phòng ban

Quan hệ giữa Giám đốcvới các phong ban: Đây là mối quan hệ giữa lãnh đạo với cấp dới của mình. Các ban phải chuẩn bị đủ cơ sở lý luận về chế độ, nguyên tắc và các vấn đề liên quan để báo cao lên cho Giám đốc. Các phòng ban có thể tham mu cho Giám đốc về các việc nh: Ký kết hợp đồng kinh tế, tiêu chuẩn kỹ thuật…

Quan hệ giữa các phong ban với nhau: Là quan hệ hợp tác phân phối để giải quyết một cách nhanh gọn và dầy đủ những công việc liên quan. Các nhân viên của các phòng ban trao đổi trực tiếp với nhau để giải quyết những vớng mắc. Trởng ban, trởng phòng thống nhất với nhân viên đê trao đổi giải quyết.

Mối quan hệ giữa phòng ban với các xởng: Đây là mối quan hệ chỉ đạo, hớng dẫn giúp đỡ để các phân chỉ đạo tới các tổ thực hiện theo đúng chuyên môn, nghiệp vụ và tiến độ sản xuất.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ (Trang 32 - 34)