III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
3. Phần kết thúc: 4 6 phút.
- Giáo viên hệ thống bài: 1- 2 phút.
- Giáo viên cho học sinh làm một số động tác hồi tĩnh: 1- 2phút.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Giáo viên giao bài về nhà.
- Học sinh đi theo 2- 4 hàng dọc trên sân trờng và hát: 2 phút.
Thứ t ngày tháng năm 200
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ em
(Đõ Trung Lai)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài thở thể tự do. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa cảu bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Lớp học trên đờng” B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ:
Pô- Pốp rồi hớng dẫn cả lớp phát âm đúng.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu những
- Học sinh đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp.
từ ngữ trong bài. b) Tìm hiểu bài.
1. Nhân vật “tôi” và nhân vật “anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” đợc viết hoa?
2. Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lội qua những chi tiết nào?
3. Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
4. Em hiểu dòng thơ cuối nh thế nào?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
Nội dung (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp.
- Giáo viên hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Nhân vật “tôi” là tác giả. “Anh” là phi công vũ trụ Pô- pốp. Chữ “Anh” đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp.
- Anh hãy nhìn xem!
- Có ở đâu đầu tôi to đợc thế? … - Vừa xem vừa sung sớng muốn cời.
- Đầu Pô- pốp rất to, đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, …
- Các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn. - Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Toán
ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng đọc số hiệu trên bản đồ, bổ sung t liệu trong 1 bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, Vở bài tập Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài: Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh nêu đợc các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
- Các tên ngời ở hàng ngang chỉ gì? - Giáo viên cho học sinh làm rồi gọi lên bảng chữa.
Bài 2:
a) Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa.
- ở ô trống của hàng cam là. - ở ô trống của hàng chuối là. - Ô trống của hàng xoài là:
b) Giáo viên dựa vào bảng để vẽ tiếp các cột còn thiếu trong biểu đồ SGK.
- Giáo viên và học sinh nhận xét. Bài 3:
Giáo viên hớng dẫn một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình trên chỉ số lợng học sinh thích đá bóng lớn hơn nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí.
- Học sinh nêu các số trên cột dọc.
- Các số trên cột dọc chỉ số cây do học sinh trồng đợc.
- Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
- Học sinh làm rồi chữa bài.
16
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
C. 25 học sinh
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu ngữ các từ nói về quyền và bổn phận của con ngời nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
2. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: