Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to có học sinh lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh ở tiết trớc?3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: + Chọn đề bài. - Học sinh đọc nội dung bài.
- Học sinh chọn một đề em đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- Học sinh nêu đề bài các em chọn. + Lập dàn ý: - Học sinh đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- Giáo viên nhắc: Dàn ý học sinh cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, nhng ý phải là của mình thể hiện sự quan sát riêng.
- Học sinh viết nhanh dàn ý trình bày trên bảng.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh trình bày miệng trong nhóm. - Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trớc lớp. - Lớp nhận xét bình chọn dàn ý hay nhất. - Giáo viên dán một dàn ý lên bảng.
- Học sinh phân tích và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết một bài văn tả cảnh.
Toán phép chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên viết phép chia. - Học sinh trả lời. thơng
a : b = c - Tính chất phép chia? a : 1 = a
a : a = 1 (a ≠ 0) 0 : b = 0 (b ≠ 0)
Thử lại: 256 x 32 = 8192 Thử lại: 362 x 42 + 31 = 15335
Thử lại: 21,7 x 35 = 759,5 Thử lại: 4,5 x 217 = 976,5
- Học sinh lên bảng làm và nêu nhận xét. - Trong phép chia hết a : b = c, ta có a = c x b (b ≠ 0) - Trong phép chia có d a : b = c (d r), ta có a = c x b + r (0 < r < b) Bài 2: - Học sinh làm. a) 20 15 2 10 5 3 4 2 10 3 : = ìì = ; 21 44 3 7 11 4 11 3 7 4: = ìì =
- Học sinh lên bảng và nêu cách làm. Bài 3: - Học sinh làm miệng nối tiếp. a) 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 95 : 0,1 = 950 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 72 : 0,01 = 7200 b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64 75 : 0,5 = 15,0 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 125 : 0,25 = 500
- Học sinh chữa bài và nêu cách làm. - Học sinh tự làm chia bài.
Bài 4: a) Cách 1: 33 55 33 20 33 35 5 3 1 4 5 3 11 7 + : = + = 1 : Cách 2: 53 1111 53 3355 11 4 11 7 5 3 1 4 5 3 11 7 : + 1: = + : = : = b) Cách 1: (6,24 + 1,26): 0,75 = 7,50 : 0,75 = 10 Cách 2: (6,24 + 1,26): 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 - Học sinh tự làm rút ra quy tắc. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài.
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh kể lại đợc rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.
- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật, …
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại một câu chyuện đã đợc nghe hoặc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài b) Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề:
Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em
- Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
- Học sinh đọc gợi ý 1 4 trong SGK. - Mỗi học sinh nối tiếp nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- Học sinh viết nhanh trên giấy nháp dàn ý. * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp kể cho nhau nghe trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng nhóm cử đại diện và thi kể trớc lớp.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tuần sau.
Sinh hoạt
Học tập chào mừng ngày 30 - 4 I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc u nhợc điểm tuần 31.
- Phơng hớng khắc phục nhợc điểm và phát huy u điểm để chào mừng ngày 30 – 4 (ngày giải phóng miền Nam)