Bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi đầu bài b) Giảng bài:

Một phần của tài liệu tuan 30 ->35 (Trang 70 - 73)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi đầu bài b) Giảng bài:

b) Giảng bài:

Bài 1:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tính chiều dài hình chữ nhật từ đó tính đợc diện tích hình chữ nhật và tính đợc số kg sau theo kế hoạch đợc trên mảnh vờn hình chữ nhật đó.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. Bài giải Nửa chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vờn hình chữ nhật là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vờn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2)

Số rau thu hoạch đợc là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)

- Giáo viên nhẫn xét chữa bài. Bài 2: Giáo viên hớng dẫn cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật.

- Giáo viên cho học sinh làm phiếu cá nhân.

- Chấm 1 số bài.

Bài 3: Giáo viên vẽ hình rồi hớng dẫn cách tính.

Đáp số: 2250 kg - Học sinh làm phiếu cá nhân.

Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm - Học sinh giải ra nháp. Độ dài cạnh AB là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 m Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 x 1000 = 2500 (cm) = 25 m Độ dài thật cạnh CD là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 m Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE la:

50 x 25 = 1250 (m2)

Diện tích mảnh đất hình tam giác CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2) Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2) Đáp số: 1859 m2 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ trẻ em

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.

2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyện các từ đó vào vốn từ tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1:

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Giáo viên phát phiếu học nhóm.

- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng rồi cho điểm từng nhóm.

Bài 3:

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra những hình ảnh so sánh đúng và đẹp vì trẻ em.

- Học sinh nêu yêu cầu bài 1, suy nghĩ trả lời.

Yêu cầu: Ngời dới 16 tuổi đợc xem là trẻ em.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh trao đổi thảo luận.

- Nhóm trởng lên trình bày kết quả. + Từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”

trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhãi ranh, … + Đặt câu với 1 từ vừa tìm đợc.

Thiếu nhi là măng non của đất nớc. - Học sinh yêu cầu bài 3.

- Học sinh trao đổi nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Trẻ em nh tờ giấy trắng.

Trẻ em nh nụ hoa mới nở. Lũ trẻ ríu rít nh bầy chim non. Trẻ em là tơng lai của đất nớc.

Bài 4:

- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét.

- Gọi 2, 3 em đọc lại 4 thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4. - Học sinh làm vào vở bài tập. a) Tre già măng mọc.

b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ ngời non dạ.

d) Trẻ lên ba, cả nhà biết nói.

- Học sinh học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Địa lí

ôn tập cuối năm I. Mục đích: Học xong bài này học sinh:

- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng.

- Nhớ đợc tên một số quốc gia của các châu lục trên thế giới.

- Chỉ đợc trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ thế giới. - Quả địa cầu.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu tuan 30 ->35 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w