I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ; nhận bết và sửa chữa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi 3 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ: Trả bài văn tả cảnh
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận 1’ 3.G.thiệu bài:. Trả bài văn tả người
33’ 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1:
Nhận xét chung bài làm của HS
Hoạt động cả lớp Phươngpháp:Thuyết trình,giảng giải
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp
- Đọc lại đề bài + Ưu điểm:
- HS hiểu bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng mạch lạc; tả thứ tự, sử dụng lời cho bài văn miêu tả rõ ràng, cĩ hình ảnh, cảm xúc.
- Một số bài cĩ thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt lơi cuốn người đọc ,biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, liên kết…
* HS lắng nghe
+ Thiếu sĩt: viết câu dài, chưa biết ngắt câu, sai lỗi chính tả , viết cẩu thả ,tả sơ sài, trình bày chưa sạch sẽ. - GV thơng báo điểm số cụ thể * Hoạt động 2:
H.dẫn HS biết tham gia sửa lỗi chung; sửa lỗi trong bài viết.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành:
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa
- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa
lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học
sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đơi
- Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3:
Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay Phương pháp: Thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chốt lại ý hay cần học tập. Hoạt động cả lớp
* 3 – 5 HS cĩ đoạn, bài văn hay đọc lại cho các bạn nghe.
* HS khác lắng nghe và phát biểu về cái hay đáng học tập.(dùng từ,diễn ý so sánh)….
* Hoạt động 4: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Phương pháp: Thực hành * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
* Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
* HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
* HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
* Cả lớp nhận xét. 1’ 5/ Củng cố - dặn dị:
+ Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà đọc thêm các bài văn hay ,chữa lại bài của mình cho hay hơn nữa.
ĐẠO ĐỨC : TUẦN 34 (Dành cho địa phương ) THỰC HIỆN AN TỒN GIAO THƠNG.(tt)
I.Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Đề ra các phương án phịng tránh TNGT khi tham gia giao thơng. -Phịng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
- Nhắc nhở bạn hoặc người chưa thực hiện đúng quy định của luật GTĐB. - II Đ.D.D.H..Bảng nhĩm ,bút dạ.
III . Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lập phương án thực hiện ATGT. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phịng tránh TNGT cho bản thân và các bạn trong lớp.
-Tập dượt cho HS ý thức quan tâm đến sự an tồn của bản thân và của bạn bè.
* Lập phương án thực hiện ATGT. - Chia lớp thành 3 nhĩm:
Nhĩm 1: Gồm các em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án “Đi xe đạp an tồn.”
Nhĩm 2: Gồm các em được bố mẹ đưa đến trường bằng xe đạp , xe máy lập phương án “ Ngồi trên xe máy an tồn.”
Nhĩm 3: Gồm các em tự đi bộ đến trường, lập phương án “ con đường đi an tồn “
+ Cho các nhĩm thảo luận lập phương án thực hiện an tồn giao thơng.
+GV nhận xét bổ sung, kết luận. • Củng cố : Nhận xét về hoạt động
của các nhĩm, đánh giá ý thức học tập của HS . Đặt ra nhiệm vụ phải làm lâu dài để đảm bảo ATGT.
+Các nhĩm lập phương án an tồn cho nhĩm mình.
+Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc.
KHOA HỌC (Tiết 68)