Phương pháp lấy mẫu dầu và khí tại bình tách với nhiệt độ, áp suất và lưu lượng dịng chảy được ghi nhận đầy đủ giúp tính tốn các tỉ lệ kết hợp các mẫu dầu và khí phù hợp. Phịng thí nghiệm sẽ tái tạo lại các mẫu dầu và khí đểđạt được mẫu chất lưu
đại diện cho vỉa trước khi phân tích thí nghiệm PVT.
Phương pháp thường được áp dụng trong các trường hợp: dung tích mẫu cần lấy lớn (thơng thường áp dụng cho các vỉa khí condensat), các thiết bị đo đạc tại bình tách cĩ độ chính xác đáng tin cậy, khi mẫu chất lưu lấy tại đáy giếng khơng đại diện cho chất lưu vỉa (như mẫu đáy giếng bị lẫn nhiều nước)…
Ưu điểm của phương pháp này là cĩ thể thu thập được nhiều mẫu, chi phí lấy mẫu rẻ, cĩ thể ghi nhận được giá trị GOR đáng tin cậy. Nhược điểm: mẫu lấy chưa hồn tồn đại diện cho chất lưu trong vỉa.
Quy trình lấy mẫu cơ bản tuân theo các bước và điều kiện sau:
- Thiết lập điều kiện vỉa ổn định: ổn định lưu lượng dầu khí trên bề mặt, ổn định áp suất đầu giếng, ổn định áp suất dịng chảy tại đáy giếng, bảo đảm khơng cĩ sự
18
- Duy trì sự ổn định của dịng chảy (lưu lượng khai thác được điều chỉnh thấp nhất cĩ thể), tính tốn và ghi nhận chính xác giá trị GOR của dịng chảy.
- Lấy mẫu dầu và khí tại bình tách sơ cấp hay bình tách đầu tiên (hình 1.18) với giá trị áp suất bình tách được ghi nhận để kiểm tra chất lượng mẫu (áp suất điểm bọt khí của mẫu được tái kết hợp tại nhiệt độ bình tách phải bằng với áp suất của bình tách). Ghi nhận chính xác các dữ liệu của mẫu lấy được và gởi về phịng thí nghiệm PVT.
Hình 1.18 Sơđồ thiết bị bề mặt trong phương pháp lấy mẫu bề mặt