Lựa chọn phương trình trạng thái

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình ứng xử pha cho mỏ khí condensat – ứng dụng dự báo khai thác cho mỏ khí hừng đông, bồn trũng cửu long (Trang 83 - 84)

Dựa vào kết quả nghiên cứu của D.I. O’Reilly, Khoa Dầu khí trường Đại học Adelaide, được đăng trên SPE-129517 năm 2009 về kết quả nghiên cứu sự tương thích của các phương trình trạng thái đối với từng loại chất lưu cụ thể, nghiên cứu được tiến hành dựa trên bộ mẫu là 6 vỉa Dầu-Khí khác nhau tại Úc, cho thấy:

Đối với khí condensat các phương trình trạng thái cải tiến ER4 (Esmaeilzadeh- Roshanfekr) 4 biến, PT3 (Patel-Teja) 3 biến… cho kết quả mơ phỏng chính xác nhất ở

tất cả các mặt, trong khi các phương trình trạng thái 3 biến như PR3 và SRK3 cho các kết quả tốt ở từng mặt cụ thể như tỷ trọng và hệ số nén Z, nhưng lại cho kết quả khơng tốt về mơ phỏng sự thay đổi độ bão hịa pha lỏng bằng ER4 và PT3.

Dựa vào kết quả nghiên cứu trên thứ tự ưu tiên để lựa chọn phương trình trạng thái cho mơ phỏng quá trình thí nghiệm PVT trong luận văn này lần lượt là ER4, PT3, PR3 và SRK3.

Tuy nhiên, một số phương trình trạng thái cải tiến hiện đại ER4 và PT3 khơng

được hỗ trợ trong phần mềm PVTi (hình 3.6). Do đĩ hai phương trình PR3 và SRK3

được xem xét để sử dụng trong luận văn này. Phương pháp hiệu chỉnh độ nhớt được lựa chọn theo tương quan thực nghiệm của Lohrenz-Bray-Clark (LBC).

Kết quả sau khi lựa chọn phương trình trạng thái PR3 và SRK3, PVTi cho kết quả

62

đều sai khác so với giá trị thực nghiệm Pdew=4920psig) trước khi hồi quy. Tuy nhiên, phương trình trạng thái SRK3 cho kết quả gần với giá trị thực nghiệm hơn sẽ được lựa chọn để mơ phỏng quá trình thí nghiệm PVT trong luận văn này.

Hình 3.6 Lựa chọn phương trình trạng thái và phương pháp hiệu chỉnh độ nhớt Kết quả thực tiễn cũng chỉ ra rằng kết quả mơ phỏng sau quá trình hồi quy các thơng số của phương trình SRK3 cho kết quả tốt hơn PR3. Tuy nhiên, khơng thể kết luận phương trình SRK3 tốt hơn PR3, nĩ chỉ tốt hơn trong trường hợp này hay trong từng trường hợp cụ thể.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình ứng xử pha cho mỏ khí condensat – ứng dụng dự báo khai thác cho mỏ khí hừng đông, bồn trũng cửu long (Trang 83 - 84)