Theo Fevang (1995), cĩ thể chia dịng chảy của khí condensat từ vỉa vào giếng khoan thành 3 vùng cơ bản:
13
Hình 1.14 Biểu đồ phân chia 3 vùng ứng xử khác nhau của dịng chảy khí condensat - Vùng 3(khu vực đơn pha) khu vực chỉ tồn tại pha khí (áp suất lớn hơn áp suất
điểm sương).
- Vùng 2 (khu vực tỷ lệ pha lỏng tăng dần theo sự suy giảm của áp suất) trong khu vực này pha khí ngưng đọng thành pha lỏng cùng với sự suy giảm của áp suất dưới áp suất điểm sương. Tuy nhiên, độ bão hịa pha lỏng chưa đạt đến mức để hình thành dịng chảy do đĩ trong quá trình khai thác chỉ cĩ pha khí tham gia vào dịng sản phẩm.
- Vùng 1 (khu vực lân cận giếng khoan) khu vực áp suất suy giảm nhanh, độ bão hịa pha lỏng tăng cao đến giá trị ngưỡng, một phần pha lỏng bắt đầu tham gia vào dịng chảy khai thác làm suy giảm tỷ phần dịng chảy của pha khí (hình 1.15). Trong
khu vực này cả pha khí và pha lỏng cùng tham gia vào dịng sản phầm.
Trong từng khu vực sự thay đổi về áp suất vỉa cũng như thành phần của hệ trong quá trình khai thác dẫn tới sự thay đổi về độ bão hịa dầu và độ linh động của các pha Khí – Lỏng như minh họa theo biểu đồ sau:
14
Hình 1.15 Biểu đồ minh họa sự thay đổi độ bão hịa Dầu và độ linh động của từng pha theo vùng
Biểu đồ minh họa một cách định lượng bán kính ảnh hưởng của từng vùng 1,2,3
ứng với sự thay đổi về độ bão hịa pha lỏng do sự suy giảm của áp suất xung quanh vùng cận đáy giếng. Sự hình thành của pha lỏng ngày càng nhiều dẫn tới sự thay đổi thành phần hệ, từ đĩ thay đổi giá trị độ linh động của từng pha. Độ linh động của pha dầu tăng dần, pha khí giảm dần khi dịng chảy đến gần giếng khoan.