một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”, ( Sách giáo khoa GDCD lớp 10) ở trƣờng THPT Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. ) : Học - . - . - . - . – Phƣơng pháp dạy học 1. Hình thức tổ chức dạy học: Học trên lớp
2. Phương pháp dạy học:
,…
III. Chuẩn bị của GV và HS
. : ? - HS: L . - GV . .
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã mang lại nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng đang đặt nhân loại trƣớc nhiều thách thức to lớn. Đó là những vấn đề gì và mỗi ngƣời chúng ta nên có trách nhiệm nhƣ thế nào để giải quyết?
Hoạt động 2: Đơn vị kiến thức 1
GV: Đặt vấn đề
Môi trƣờng (đất, nƣớc, khí quyển…) có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con ngƣời: cung cấp môi trƣờng sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên, là nơi chứa và đồng hóa phế thải…Nhờ có quá trình lao động mà con ngƣời đã biết khai thác môi trƣờng để phục vụ cho mình. Tuy nhiên, môi trƣờng ngày nay đang gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng. Vậy đó là những vấn đề gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
Môi trƣờng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, là tình trạng chung của tất cả các quốc gia trên thế giới.
GV: Đặt câu hỏi: Vậy em hiểu thế nào là ô nhiễm môi trƣờng và nêu thực trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện nay?
HS: Trả lời câu hỏi cá nhân GV: Nhận xét và kết luận GV: Đƣa ra số liệu minh họa
Thiệt hại do mƣa axit gây ra hàng năm ƣớc tính 1450 triệu USD, các sự cố về môi trƣờng (vụ rò rỉ khí methyl iso cyanate của liên hiệp sản xuất phân bón ở Ấn Độ năm 1984 làm 2 triệu ngƣời bị nhiễm độc, cháy rừng ở Indonexia năm 1997….) [8, tr.217].
GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa
1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường
a. Khái niệm ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu tới con ngƣời và sinh vật.
- Thực trạng:
+ Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản, các giống, loài động thực vật ngày càng cạn kiệt do khai thác bừa bãi
+ Thời tiết, khí hậu thay đổi thất thƣờng: hạn hán, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính, mƣa axit…
b: Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường
- Khái niệm bảo vệ môi trƣờng: Bảo vệ môi trƣờng thực chất
GV: Đặt vấn đề
Các nhà khoa học đã cảnh báo, nếu con ngƣời tiếp tục hủy hoại môi trƣờng thì cũng giống nhƣ chúng ta bắn một viên đạn vào môi trƣờng, và môi trƣờng sẽ “bắn” lại chúng ta bằng một loạt đại bác. Vấn đề đặt ra là có phải con ngƣời chỉ khai thác môi trƣờng mà không bảo vệ nó hay không? Và thế nào là bảo vệ môi trƣờng?
HS: Suy nghĩ và trả lời:
Con ngƣời cần phải có trách nhiệm thực hiện nhiều biện pháp kịp thời để bảo vệ môi trƣờng.
GV: Kết luận
Bảo vệ môi trƣờng là trách nhiệm của mọi ngƣời và mọi tổ chức, mọi quốc gia trên thế giới. Cần kết hợp giữa các chỉ tiêu kinh tế với việc bảo vệ môi trƣờng mới có thể đảm bảo sự phát triển bền vững cho loài ngƣời.
Hoạt động 3: Đơn vị kiến thức 2
GV: Nêu vấn đề bằng cách đƣa ra số liệu về dân số thế giới
Năm 1950: 2,5 tỉ ngƣời Năm 1980: 4,4 tỉ ngƣời Năm 1999: gần 6 tỉ ngƣời…
GV: Từ những số liệu trên, em có nhận xét gì? HS: Trả lời câu hỏi: những số liệu trên cho thấy
là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên, làm thế nào để hoạt động của con ngƣời không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên.
- Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trƣờng: + Giữ gìn vệ sinh lớp học, trƣờng học, nơi ở và nơi công cộng, không xả rác bừa bãi. + Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn nƣớc và các loài động thực vật, bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng…
+ Phê phán và tố cáo những việc làm gây ô nhiễm môi trƣờng.
2: Bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dân số
a: Bùng nổ dân số và ảnh hưởng của sự bùng nổ dân số
- Khái niệm:
dân số trên thế giới đang gia tăng chóng mặt, đó là sự bùng nổ dân số.
GV: Nêu vấn đề
Theo em, sự bùng nổ dân số nhƣ vậy có ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và kết luận vấn đề
GV: Nêu ví dụ minh họa: Theo Liên hiệp quốc, hiện nay có 25-30% lao động ở các nƣớc đang phát triển không có việc làm thƣờng xuyên. Việt Nam đứng thứ 14/220 về dân số so với thế giới, mật độ dân số nƣớc ta gấp 2 lần mật độ trung bình của khu vực Đông Nam Á…
GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa GV: Đặt vấn đề
Đứng trƣớc thực trạng đó, chúng ta phải có hành động gì? Hay cứ theo quan niệm “ Đông con hơn nhiều của”, “ Con đàn cháu đống” của các cụ ta ngày xƣa?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và kết luận vấn đề
GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa GV: Kết luận
Cùng với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng thì vấn đề bùng nổ dân số đang là một trong những vấn đề cấp thiết của nhân loại.
dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hƣởng tiêu cực tới mọi mặt của đời sống xã hội.
- Ảnh hƣởng của sự bùng nổ dân số:
+ Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng
+ Suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân
+ Gây ra nạn đói, thất nghiệp, thất học
+ Suy thoái nòi giống, uy hiếp trực tiếp đến sự tồn tại của loài ngƣời.
b: Trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số
- Nghiêm chỉnh thực hiện Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nƣớc: không kết hôn sớm, không sinh con ở tuổi vị thành niên, thực hiện mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con.
- Tuyên truyền, vận động gia đình và mọi ngƣời xung quanh
Hoạt động 4: Đơn vị kiến thức 3
GV: Đặt vấn đề bằng cách đƣa ra số liệu
Theo WTO, trên thế giới có gần 40 triệu ngƣời nhiễm HIV trong đó 90% tập trung ở các nƣớc đang phát triển. Ở Việt Nam, số ngƣời nhiễm HIV ở độ tuổi 15 – 19 chiếm 69% tổng số ngƣời mắc….Những số liệu đó làm cho em có suy nghĩ gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời
Những số liệu trên cho thấy nhân loại đang bị đe dọa bởi rất nhiều dịch bệnh hiểm nghèo, trong đó có đại dịch HIV. Chúng có ảnh hƣởng tiêu cực tới mọi mặt của đời sống xã hội
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Nêu vấn đề
Các dịch bệnh hiểm nghèo đó đang trực tiếp uy hiếp đến sự sống của nhân loại trong đó có Việt Nam. Là một công dân trong tƣơng lai, em thấy mình phải làm gì trƣớc thực trạng này? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
thực hiện tốt Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nƣớc.
- Có lối sống lành mạnh, không quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân.
3: Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo
a: Những dịch bệnh hiểm nghèo và ảnh hưởng của nó tới đời sống xã hội
- Những dịch bệnh hiểm nghèo trên thế giới: HIV, ung thƣ, lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch, cúm gia cầm…trong đó bệnh HIV và bệnh ung thƣ là 2 bệnh hiện chƣa có thuốc chữa và gây tử vong cao nhất.
- Ảnh hƣởng của các dịch bệnh trên là ảnh hƣởng tiêu cực: + Ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, đến sự sống của con
Trƣớc thực trạng các dịch bệnh hiểm nghèo, mỗi công dân cần có trách nhiệm cụ thể để góp phần ngăn chặn dịch bệnh.
GV: Nhận xét và kết luận vấn đề
GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa GV: Kết luận
Tham gia phòng chống các dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lƣơng tâm, trách nhiệm đạo đức của mọi ngƣời, mọi tổ chức và mọi quốc gia.
ngƣời.
+ Gây áp lực nặng nề cho kinh tế, cho y tế của các quốc gia. + Kìm hãm sự phát triển của nòi giống và sự phát triển của nhân loại.
b: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo
- Rèn luyện thân thể, tập luyện thể dục thể thao, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe.
- Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội và các hành vi có thể gây hại cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.
- Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh các dịch bệnh hiểm nghèo, phòng chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác trong cộng đồng.
4. Luyện tập, củng cố
GV: Cho HS làm bài tập:
Hãy giới thiệu với các bạn trong lớp về một hoạt động của em trong việc góp phần giải quyết các vấn đề cấp thiết trên?
HS: Trả lởi câu hỏi
GV: Nhận xét và đƣa ra đáp án đúng
Đáp án:
HS có thể tham gia vào một số hoạt động nhƣ:
- Về vấn đề bảo vệ môi trƣờng: dọn vệ sinh trƣờng lớp và nơi ở, tham gia các chiến dịch tình nguyện về môi trƣờng, không xả rác bừa bãi…
- Về vấn đề bùng nổ dân số: kết hôn đúng độ tuổi, có lối sống lành mạnh, có hiểu biết về sức khỏe sinh sản….
- Về vấn đề các dịch bệnh hiểm nghèo: rèn luyện thân thể, tránh xa các tệ nạn xã hội, không kỳ thị những ngƣời mắc bệnh hiểm nghèo nhƣ bệnh HIV… - GV: Kết luận toàn bài
Qua bài này, chúng ta đã tìm hiểu về một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Những vấn đề đó là vấn đề cấp thiết vì chúng trực tiếp uy hiếp và gây ảnh hƣởng tiêu cực tới mọi mặt của đời sống kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, chúng kìm hãm sự tiến bộ của nhân loại. Do đó, mỗi ngƣời và mỗi quốc gia cần gấp rút thực hiện những biện pháp cụ thể, thiết thực để giải quyết tất cả các vấn đề trên.
5. Dặn dò
- HS học bài 15 và làm các bài tập trong sách giáo khoa - HS sƣu tầm số liệu, ví dụ... liên quan tới nội dung bài 15. - HS chuẩn bị trƣớc Bài 16: “Tự hoàn thiện bản thân”.
KẾT LUẬN . . : “H [20, tr.98].
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Văn Bính (2009), Sách giáo khoa GDCD10, Nxb Giáo dục. 2. Mai Văn Bính (2010), Sách giáo viên GDCD 10, Nxb Giáo dục.
3. Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier (2011), Lí luận dạy học hiện đại, Hà Nội, tr77.
4. Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Hà Nội, tr76.
5. Hồ Thanh Diện (2009), Thiết kế bài giảng GDCD 10, Nxb Hà Nội. 6. Bùi Minh Đức (2006), “ Dạy học nêu vấn đề - kiểu dạy học hiện đại, tích cực”, Dạy và học ngày nay, 4, tr18.
7. Đinh Văn Đức, Dƣơng Thúy Nga (2009), Phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr152.
8. Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2003), Môi trường và con người, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr217.
9. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, Hà Nội. 10. Lí luận phản ánh, Bản tiếng Nga, pp401.
11. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, tr224.
12. Từ điển Giáo dục học. 13. Từ điển Tiếng Việt (1992).
14 Iu.K.Babansky(1983), Giáo dục học, Matxcơva.
15. N.K.Crupxkaia (1932),Trên những con đường đến nhà trường mới, Matxcơva, pp54.
16. Moderne Didaktik – Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Lí luận dạy học hiện đại, Potsdam – Hà Nội, pp110.
17. Lecne.I.IA (1977), Dạy học nêu vấn đề. 18. Kazanky Nazarova (1978), Lí luận dạy học.
19. V.Ôkon (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề.