Thực trạng việc sử dụng PPDH nêu vấn đề ở trƣờng THPT

Một phần của tài liệu Sự vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông mỹ lộc, tỉnh nam định hiện nay (Trang 38)

tỉnh Nam Định

3.1.1. Những thuận lợi cơ bản

Trƣờng THPT Mỹ Lộc là ngôi trƣờng mới đƣợc thành lập từ năm 1997. Tuy bề dày lịch sử không nhiều nhƣng trong những năm qua, trƣờng đã đạt nhiều thành tích trong giáo dục và đào tạo.

Cơ sở vật chất của trƣờng bao gồm 30 phòng học, ngoài ra còn có nhiều phòng chức năng nhƣ phòng học tin, thƣ viện, phòng thực hành ( Vật lí, Hóa học)…Đội ngũ cán bộ giáo viên là 80 ngƣời, các thầy cô đều có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên và luôn tâm huyết với nghề nghiệp. Những điều đó đã tạo nên nền tảng vững chắc để trƣờng thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, trở thành trƣờng có nhiều thành tích trong tỉnh Nam Định.

Những năm qua, trƣờng đã quan tâm tới việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy của tất cả các môn học, trong đó có bộ môn GDCD. Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD của trƣờng đều có trình độ chuyên môn, nhiệt tình và tâm huyết. Đồng thời, thầy cô còn kịp thời nắm bắt các chủ trƣơng, nghị quyết về giáo dục, đặc biệt là nắm bắt tinh thần của Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 2 khóa VIII : “Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều và rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học”. Vì vậy, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, mạnh dạn áp dụng nhiều PPDH mới tích cực nhƣ sử dụng phần

mềm tin học, sơ đồ hóa nội dung bài học… Đặc biệt, PPDH nêu vấn đề đã đƣợc áp dụng rộng rãi trong dạy học bộ môn và đây là PPDH khi áp dụng vào thực tế giảng dạy có nhiều ƣu điểm: góp phần khắc phục đƣợc hạn chế của phƣơng pháp truyền thống là truyền thụ kiến thức theo một chiều thầy đọc – trò chép. Mặt khác, việc áp dụng PPDH nêu vấn đề đã thực sự kích thích đƣợc tính tích cực chủ động, lòng ham học hỏi của HS; quan trọng hơn là các em cảm thấy tự tin vào khả năng của bản thân và có kỹ năng phát hiện, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập, trong thực tế cuộc sống của bản thân và của ngƣời khác. Qua thực tế giảng dạy, đa số HS đều hứng thú với các giờ học GDCD có sử dụng PPDH nêu vấn đề. Để làm rõ những nhận định trên, tôi đã tiến hành điều tra hứng thú học tập môn GDCD của HS ở khối lớp 10, trƣờng THPT Mỹ Lộc. Cụ thể:

Phiếu điều tra kỹ năng giải quyết vấn đề khi gặp tình huống có vấn đề trong học môn GDCD ở trường THPT Mỹ Lộc

STT Không Hiếm khi Thƣờng xuyên Quan tâm đến

vấn đề Nhờ thầy cô, bố

mẹ hay bạn bè giải quyết giúp

Tự mình suy nghĩ giải quyết vấn đề dƣới sự hƣớng dẫn

Kết quả thu đƣợc khi điều tra ở lớp 10A và lớp 10C nhƣ sau:

Các mức độ giải quyết khi gặp tình huống có vấn đề Kết quả

- Không quan tâm tới vấn đề - Hiếm khi quan tâm tới vấn đề - Thƣờng xuyên quan tâm tới vấn đề

- 7,5% - 32% - 60,5% - Không nhờ thầy cô, bố mẹ hay bạn bè giải quyết giúp

- Hiếm khi nhờ thầy cô, bố mẹ hay bạn bè giải quyết giúp

- Thƣờng xuyên nhờ thầy cô, bố mẹ hay bạn bè giải quyết giúp

- 27,5% - 62,5%

- 10%

- Không tự mình suy nghĩ giải quyết vấn đề dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô

- Hiếm khi tự mình suy nghĩ giải quyết vấn đề dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô

- Thƣờng xuyên tự mình suy nghĩ giải quyết vấn đề dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô

- 17,5%

- 21%

- 61%

Nhƣ vậy, thông qua phiếu điều tra có thể thấy rằng việc vận dụng PPDH nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD đã đem lại hiệu quả tốt. Phần lớn HS tỏ ra hứng thú trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập và trong cuộc sống.

3.1.2. Những khó khăn cơ bản

Bên cạnh thuận lợi thì việc áp dụng PPDH nêu vấn đề cũng gặp phải nhiều khó khăn nhƣ sau:

Thực tế cho thấy, còn nhiều GV ngại đổi mới cách dạy vì họ đã quen với giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống, GV ngại thử nghiệm phƣơng pháp mới vì mất nhiều thời gian soạn giáo án, chuẩn bị bài.

Không phải GV nào cũng có thể áp dụng thành công phƣơng pháp này vì yêu cầu GV phải có trình độ chuyên môn vững vàng để giải quyết vấn đề đặt ra và có hiểu biết về các vấn đề liên quan tới bộ môn.

Tâm lí coi môn GDCD là “môn phụ” của đa số HS nên các em chƣa thực sự hứng thú với môn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do ảnh hƣởng của PPDH truyền thống là thầy đọc – trò chép, thầy hỏi – trò trả lời nên một số HS còn ỷ lại vào thầy cô, không sôi nổi tham gia giải quyết vấn đề đƣợc đặt ra.

Khi gặp tình huống khó, các em thƣờng nản chí, lƣời suy nghĩ, thậm chí còn làm việc riêng và không tập trung vào bài học.

Nhƣ vậy, để việc vận dụng PPDH nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD đạt hiệu quả cao thì chúng ta cần phải phát huy những thuận lợi và khắc phục khó khăn.

, lí –

.

. . . .

3.3. Vận dụng PPDH nêu vấn đề vào giảng dạy Bài 15: “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”, ( Sách giáo khoa GDCD lớp 10) ở một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”, ( Sách giáo khoa GDCD lớp 10) ở trƣờng THPT Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. ) : Học - . - . - . - . – Phƣơng pháp dạy học 1. Hình thức tổ chức dạy học: Học trên lớp

2. Phương pháp dạy học:

,…

III. Chuẩn bị của GV và HS

. : ? - HS: L . - GV . .

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã mang lại nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng đang đặt nhân loại trƣớc nhiều thách thức to lớn. Đó là những vấn đề gì và mỗi ngƣời chúng ta nên có trách nhiệm nhƣ thế nào để giải quyết?

Hoạt động 2: Đơn vị kiến thức 1

GV: Đặt vấn đề

Môi trƣờng (đất, nƣớc, khí quyển…) có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con ngƣời: cung cấp môi trƣờng sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên, là nơi chứa và đồng hóa phế thải…Nhờ có quá trình lao động mà con ngƣời đã biết khai thác môi trƣờng để phục vụ cho mình. Tuy nhiên, môi trƣờng ngày nay đang gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng. Vậy đó là những vấn đề gì?

HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

Môi trƣờng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, là tình trạng chung của tất cả các quốc gia trên thế giới.

GV: Đặt câu hỏi: Vậy em hiểu thế nào là ô nhiễm môi trƣờng và nêu thực trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện nay?

HS: Trả lời câu hỏi cá nhân GV: Nhận xét và kết luận GV: Đƣa ra số liệu minh họa

Thiệt hại do mƣa axit gây ra hàng năm ƣớc tính 1450 triệu USD, các sự cố về môi trƣờng (vụ rò rỉ khí methyl iso cyanate của liên hiệp sản xuất phân bón ở Ấn Độ năm 1984 làm 2 triệu ngƣời bị nhiễm độc, cháy rừng ở Indonexia năm 1997….) [8, tr.217].

GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa

1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường

a. Khái niệm ô nhiễm môi trường

- Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu tới con ngƣời và sinh vật.

- Thực trạng:

+ Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản, các giống, loài động thực vật ngày càng cạn kiệt do khai thác bừa bãi

+ Thời tiết, khí hậu thay đổi thất thƣờng: hạn hán, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính, mƣa axit…

b: Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khái niệm bảo vệ môi trƣờng: Bảo vệ môi trƣờng thực chất

GV: Đặt vấn đề

Các nhà khoa học đã cảnh báo, nếu con ngƣời tiếp tục hủy hoại môi trƣờng thì cũng giống nhƣ chúng ta bắn một viên đạn vào môi trƣờng, và môi trƣờng sẽ “bắn” lại chúng ta bằng một loạt đại bác. Vấn đề đặt ra là có phải con ngƣời chỉ khai thác môi trƣờng mà không bảo vệ nó hay không? Và thế nào là bảo vệ môi trƣờng?

HS: Suy nghĩ và trả lời:

Con ngƣời cần phải có trách nhiệm thực hiện nhiều biện pháp kịp thời để bảo vệ môi trƣờng.

GV: Kết luận

Bảo vệ môi trƣờng là trách nhiệm của mọi ngƣời và mọi tổ chức, mọi quốc gia trên thế giới. Cần kết hợp giữa các chỉ tiêu kinh tế với việc bảo vệ môi trƣờng mới có thể đảm bảo sự phát triển bền vững cho loài ngƣời.

Hoạt động 3: Đơn vị kiến thức 2

GV: Nêu vấn đề bằng cách đƣa ra số liệu về dân số thế giới

Năm 1950: 2,5 tỉ ngƣời Năm 1980: 4,4 tỉ ngƣời Năm 1999: gần 6 tỉ ngƣời…

GV: Từ những số liệu trên, em có nhận xét gì? HS: Trả lời câu hỏi: những số liệu trên cho thấy

là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên, làm thế nào để hoạt động của con ngƣời không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên.

- Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trƣờng: + Giữ gìn vệ sinh lớp học, trƣờng học, nơi ở và nơi công cộng, không xả rác bừa bãi. + Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn nƣớc và các loài động thực vật, bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng…

+ Phê phán và tố cáo những việc làm gây ô nhiễm môi trƣờng.

2: Bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dân số

a: Bùng nổ dân số và ảnh hưởng của sự bùng nổ dân số

- Khái niệm:

dân số trên thế giới đang gia tăng chóng mặt, đó là sự bùng nổ dân số.

GV: Nêu vấn đề

Theo em, sự bùng nổ dân số nhƣ vậy có ảnh hƣởng nhƣ thế nào?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét và kết luận vấn đề

GV: Nêu ví dụ minh họa: Theo Liên hiệp quốc, hiện nay có 25-30% lao động ở các nƣớc đang phát triển không có việc làm thƣờng xuyên. Việt Nam đứng thứ 14/220 về dân số so với thế giới, mật độ dân số nƣớc ta gấp 2 lần mật độ trung bình của khu vực Đông Nam Á…

GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa GV: Đặt vấn đề

Đứng trƣớc thực trạng đó, chúng ta phải có hành động gì? Hay cứ theo quan niệm “ Đông con hơn nhiều của”, “ Con đàn cháu đống” của các cụ ta ngày xƣa?

HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và kết luận vấn đề

GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa GV: Kết luận

Cùng với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng thì vấn đề bùng nổ dân số đang là một trong những vấn đề cấp thiết của nhân loại.

dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hƣởng tiêu cực tới mọi mặt của đời sống xã hội.

- Ảnh hƣởng của sự bùng nổ dân số: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng

+ Suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân

+ Gây ra nạn đói, thất nghiệp, thất học

+ Suy thoái nòi giống, uy hiếp trực tiếp đến sự tồn tại của loài ngƣời.

b: Trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số

- Nghiêm chỉnh thực hiện Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nƣớc: không kết hôn sớm, không sinh con ở tuổi vị thành niên, thực hiện mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con.

- Tuyên truyền, vận động gia đình và mọi ngƣời xung quanh

Hoạt động 4: Đơn vị kiến thức 3

GV: Đặt vấn đề bằng cách đƣa ra số liệu

Theo WTO, trên thế giới có gần 40 triệu ngƣời nhiễm HIV trong đó 90% tập trung ở các nƣớc đang phát triển. Ở Việt Nam, số ngƣời nhiễm HIV ở độ tuổi 15 – 19 chiếm 69% tổng số ngƣời mắc….Những số liệu đó làm cho em có suy nghĩ gì?

HS: Suy nghĩ và trả lời

Những số liệu trên cho thấy nhân loại đang bị đe dọa bởi rất nhiều dịch bệnh hiểm nghèo, trong đó có đại dịch HIV. Chúng có ảnh hƣởng tiêu cực tới mọi mặt của đời sống xã hội

GV: Nhận xét và kết luận

GV: Nêu vấn đề

Các dịch bệnh hiểm nghèo đó đang trực tiếp uy hiếp đến sự sống của nhân loại trong đó có Việt Nam. Là một công dân trong tƣơng lai, em thấy mình phải làm gì trƣớc thực trạng này? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi

thực hiện tốt Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nƣớc.

- Có lối sống lành mạnh, không quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân.

3: Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo

a: Những dịch bệnh hiểm nghèo và ảnh hưởng của nó tới đời sống xã hội

- Những dịch bệnh hiểm nghèo trên thế giới: HIV, ung thƣ, lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch, cúm gia cầm…trong đó bệnh HIV và bệnh ung thƣ là 2 bệnh hiện chƣa có thuốc chữa và gây tử vong cao nhất.

- Ảnh hƣởng của các dịch bệnh trên là ảnh hƣởng tiêu cực: + Ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, đến sự sống của con

Trƣớc thực trạng các dịch bệnh hiểm nghèo, mỗi công dân cần có trách nhiệm cụ thể để góp phần ngăn chặn dịch bệnh.

GV: Nhận xét và kết luận vấn đề

GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa GV: Kết luận

Tham gia phòng chống các dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lƣơng tâm, trách nhiệm đạo đức của mọi ngƣời, mọi tổ chức và mọi quốc gia.

ngƣời.

+ Gây áp lực nặng nề cho kinh tế, cho y tế của các quốc gia. + Kìm hãm sự phát triển của nòi giống và sự phát triển của nhân loại.

b: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo

- Rèn luyện thân thể, tập luyện thể dục thể thao, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe.

- Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội và các hành vi có thể gây hại cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh các dịch bệnh hiểm nghèo, phòng chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác trong cộng đồng.

4. Luyện tập, củng cố

GV: Cho HS làm bài tập:

Hãy giới thiệu với các bạn trong lớp về một hoạt động của em trong việc góp phần giải quyết các vấn đề cấp thiết trên?

HS: Trả lởi câu hỏi

GV: Nhận xét và đƣa ra đáp án đúng

Đáp án:

HS có thể tham gia vào một số hoạt động nhƣ:

- Về vấn đề bảo vệ môi trƣờng: dọn vệ sinh trƣờng lớp và nơi ở, tham gia các chiến dịch tình nguyện về môi trƣờng, không xả rác bừa bãi…

- Về vấn đề bùng nổ dân số: kết hôn đúng độ tuổi, có lối sống lành mạnh, có hiểu biết về sức khỏe sinh sản….

- Về vấn đề các dịch bệnh hiểm nghèo: rèn luyện thân thể, tránh xa các tệ nạn xã hội, không kỳ thị những ngƣời mắc bệnh hiểm nghèo nhƣ bệnh HIV… - GV: Kết luận toàn bài

Qua bài này, chúng ta đã tìm hiểu về một số vấn đề cấp thiết của nhân

Một phần của tài liệu Sự vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông mỹ lộc, tỉnh nam định hiện nay (Trang 38)