Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình tổ chức kế toán tại công ty TNHH TM ngọc nhâm (Trang 31 - 37)

- Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt tạ

711, 515 311, 315, 341 Thu từ hoạt động khác Chi trả nợ vay

2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định

2.2.2.1. Chứng từ:

Bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định; Biên bản bàn giao; Hóa đơn GTGT; biên bản nghiệm thu, thanh lý...

2.2.2.2. Tài khoản:

TK 211: Tài sản cố định; TK 214: Hao mòn tài sản cố định

2.2.2.3. Hạch toán chi tiết:

* Đánh giá Tài sản cố định.

Nguyên Giá trị trên hóa Các chi phí liên Số giảm giá, chiết giá = đơn ( chưa thuế + quan (chi phí vận - khấu thương mại TSCĐ VAT) chuyển, lắp đặt...) được hưởng GTCL của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao lũy kế của TSCĐ * Hạch toán tăng TSCĐ

- TSCĐ tăng do các nhà đầu tư góp vốn bằng tscđ hữu hình, kế toán ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình

Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

- Khi mua sắm TSCĐ hữu hình (kể cả mua mới hoặc mua lại TSCĐ đã sử dụng) hoàn thành đưa vào sử dụng ngay cho hoạt đông SXKD, kế toán phản ánh trị giá mua của TSCĐ:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào) Nợ TK 133 (1332) - Thuế GTGT được khấu trừ (thuế GTGT đầu

vào)

Có TK 111, 112, 331, 341...

- Mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, kế toán ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào) Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào) Nợ TK 133 (1332) - Thuế GTGT được khấu trừ (thuế GTGT đầu

vào)

- Khi nhập khẩu TSCĐ: Kế toán phản ánh giá trị TSCĐ nhập khẩu bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán, thuế nhập khẩu phải nộp, chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử...

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 3333 - thuế nhập khẩu Có TK 111, 112...

Có TK 331 - Phải trả người bán Đối với thuế GTGT của hàng nhập khẩu:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (TK 33312) Khi nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu - kế toán ghi :

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp ngân sách (TK 3333, 33312)

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng * Hạch toán giảm TSCĐ

a. Kế toán nhượng bán tài sản cố định hữu hình

- TSCĐ nhượng bán thường là những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả. khi nhượng bán TSCĐ hữu hình, phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết (các quyết định nhượng bán, biên bản bàn giao TSCĐ, hợp đồng...) Nhượng bán TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh:

Khi thu tiền nhượng bán TSCĐ

Nếu doanh nghiệp thuộc đối tượng tính thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 112, 111, 131

Có TK 711 - Thu nhập khác

Có TK 333 (3331) - Thuế GTGT phải nộp

- Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ phản ánh phần giá trị còn lại vào chi phí và ghi giảm nguyên giá giá trị đã hao mòn, ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn luỹ kế) Nợ TK 811 - Chi phí khác (phần giá trị còn lại của TSCĐ)

- DN thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chi phí nhượng bán TSCĐ, ghi:

Nợ TK 811 - Chi phí khác

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 331

Nhượng bán TSCĐ mua sắm bằng quỹ phúc lợi, dùng vào hoạt động phúc lợi, ghi: Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định Có TK 211 - TSCĐ hữu hình

b. Kế toán góp vốn vào công ty liên kết bằng tài sản cố định hữu hình

Khi đầu tư vào công ty liên kết dưới hình thức góp vốn bằng TSCĐ, căn cứ vào giá trị TSCĐ được thỏa thuận giữa nhà đầu tư và công ty liên kết, kế toán ghi:

Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ

Nợ TK 811 – Nếu đánh giá lại TSCĐ < Giá trị còn lại của TSCĐ Có TK 211 - Nguyên giá TSCĐ

Có TK 711 - Nếu đánh giá lại TSCĐ > Giá trị còn lại của TSCĐ *

Kế toán khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn,hao mòn TSCĐ là hiên tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ,còn mục đích của trích khấu hao là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hư hỏng hoặc hết thời hạn sử dụng có ích.

Tính khấu hao TSCĐ

Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng:

Nguyên giá Mức khấu hao bình quân năm =

Thời gian sử dụng Mức khấu hao bình quân năm Mức khấu hao bình quân tháng = 12

Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao phải tính trong = đã tính tháng + tăng trong - giảm trong tháng trước tháng tháng

Ví dụ: Ngày 18/01/2013, Công ty mua một máy khoan của Công ty cổ phần XD Số 3 sử dụng cho thi công công trình, trị giá mua chưa thuế 14.800.000đ, chi phí vận chuyển 700.000đ, thuế GTGT 10% theo HĐ số 3811, chưa thanh toán. Máy khoan có thời gian sử dụng trong 5 năm. Kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, HĐ GTGT đầu vào, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ghi sổ:

- Ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211: 15.500.000 Nợ TK 1332: 1.550.000

Có TK 3311: 17.050.000 (chi tiết Công ty cổ phần XD Số 3) - Trích khấu hao TSCĐ tháng 1/2013:

Nợ TK 6274: 258.333 Có TK 214: 258.333

2.2.2.4. Hạch toán tổng hợp:

TK 111,112,331,341 TK 211,213 Mua sắm TSCĐ TK 133 TK 411,711 Nhận góp vốn, cấp, tặng TSCĐ TK 241,154,155 XDCB, tự chế hoàn thành bàn giao TK 221,222,228 TK 211 Nhận lại TSCĐ đã góp TK 412 Đánh giá tăng TSCĐ

* Hạch toán giảm Tài sản cố định. TK 211 TK 214, 811 Thanh lý, nhượng bán TSCĐ TK 128,222,214,412 Góp vốn đầu tư bằng TSCĐ TK 411,214 Trả lại TSCĐ cho các bên

góp vốn đầu tư

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán giảm Tài sản cố định TK 214

TK 211, 213 TK 627, 641

Giảm TSCĐ Trích khấu hao vào chi phí SXKD TK 811

TK 211, 213

TK 412 Nhận tài sản

TK411 Hao mòn giảm do đánh giá

Hao mòn tăng do đánh giá lại

Sổ kế toán sử dụng:

Sổ nhật ký chung ( Sổ nhật ký đặc biệt); Sổ chi tiết TK 211; TK 214 ; sổ tài sản cố định; Sổ cái TK 211; TK 214

Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu:

Sơ đồ 2.7: Quy trình thực hiện phần hành kế toán Tài sản cố định

Giải thích sơ đồ: Hàng ngày căn cứ vào các “chứng từ gốc” như Bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định; Biên bản bàn giao; Hóa đơn GTGT; biên bản nghiệm thu thanh lý...kế toán tiến hành cập nhật số liệu vào sổ nhật ký chung ( sổ nhật ký đặc biệt) và ghi “sổ chi tiết” theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Vào cuối tháng căn cứ vào “ sổ nhật ký chung” để tiến hành ghi “sổ cái” các tài khoản có liên quan và đối chiếu số liệu với “ bảng tổng hợp chi tiết”.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình tổ chức kế toán tại công ty TNHH TM ngọc nhâm (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w