Tình hình áp dụng ISO1

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại công ty cổ phần thương mại hải đăng (Trang 39 - 41)

a) Tình hình áp dụng trên thế giới

Theo kết quả ựiều tra thường niên ựược tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO bắt ựầu tiến hành năm 1993 ựã ựưa ra chỉ số về tình hình áp dụng các tiêu chuẩn về việc chứng chỉ ISO 14001 trên thế giới như sau:

- Tỷ lệ tăng của số lượng chứng chỉ ISO 14001 ựược cấp năm 2003 ựược coi là lớn nhất trong vòng 9 cuộc ựiều tra mà ISO tiến hành ựối với tiêu chuẩn quản lý hệ thống môi trường này.

- đến cuối tháng 12 năm 2003, có ắt nahats 66.070 chứng chỉ ISO 14001 ựã ựược 113 quốc gia và nền nền kinh tế áp dụng.

- Tổng số năm 2003 cao hơn 16.621 chứng chỉ (+34%) so với năm 2002 (với 49.449 chứng chỉ ở 117 quốc gia và nền kinh tế)

- Tắnh ựến cuối tháng 12 năm 2011, ắt nhất 267.457 chứng chỉ ISO 14001 ựã ựược cấp tại 158 quốc gia, tăng thêm 2 nước so với năm 2010, tổng số chứng chỉ tăng 6% (thêm 15.909 chứng chỉ) (http://www.vpc.org.vn/).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

b) Hiện trạng áp dụng tại Việt Nam

Tại Việt Nam, ISO ựược cấp lần ựầu tiên vào năm 1998 (2 năm sau khi tiêu chuẩn ISO 14001 ra ựời), từ ựó ựến nay số lượng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và ựạt chứng chỉ không ngừng tăng lên.

Thời gian ựầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là công ty nước ngoài hoặc liên doanh nước ngoài, ựặc biệt là Nhật Bản. điều này cũng ựẽ hiểu vì Nhật Bản luôn là nước ựi ựầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001. Mặt khác Nhật Bản ựang hoạt ựộng kinh doanh tại Việt Nam, có thể kể ựến một số tập ựoàn lớn như Honda, Toyota, Panasonic, Canon, YamahaẦ các công ty con này ựiều phải xây dựng và áp dụng ISO 14001. Bởi vậy các doanh nghiệp này ựã góp phần rất lớn trong việc xây dựng trao lưu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam.

Chứng chỉ ISO 14001 cũng ựãựược cấp cho khá nhiều tổ chức với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá ựa dạng, trong ựó các ngàh nghề như chế biến thực phẩm (mắa ựường, thủy sản, rượu bia giả khátẦ), ựiện tử, hóa chất (dầu khắ, sơn, bảo vệ thực vật), vật liêu xây dựng, du lich Ờ khách sạn ựang chiếm tỷ lệ lớn (Nguyễn Thị Hồng Ly, 2011).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại công ty cổ phần thương mại hải đăng (Trang 39 - 41)