: Vị trắ khuyết
4.2.2. Hoạt ựộng thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại công ty CPTM Hải đăng
Các hoạt ựộng vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu hủy CTNH tại công ty ựược xây dựng thành 3 quy trình cơbản.
Hình 4.3. Quy trình quản lý CTNH
a) Quy trình thu gom, vận chuyển,tiếp nhận và lưu giữ tạm thời CTNH
Sau khi công ty ký hợp ựồng vận chuyển, xử lý CTNH với chủ nguồn thải CTNH (theo sổ chủ nguồn thải). Theo yêu cầu của khách hàng phòng môi trường lập kế hoạch vận chuyển CTNH trình lãnh ựạo công ty phê duyệt và thông báo tới các nhân viên liên quan.
Ớ điều chuyển xe: Thu gom, vận chuyển, tiếp nhận và lưu giữ CTNH Lưu giữ tạm thời CTNH tại nhà máy Xử lý và tiêu hủy CTNH
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
- Căn cứ vào kế hoạch ựã ựược phê duyệt, phòng môi trường thông báo tới ựội xe ựể thực hiện vận chuyển CTNH thông qua lệnh ựiều xe.
- Trước khi xe khởi hành, nhân viên lái xe thực hiện kiểm tra an toàn vận hành xe theo quy ựịnh hồ sơ vận chuyển CTNH như kiểm tra dầu mỡ, dụng cụ, thiết bị, các biển báo phù hợp cần mang theo khi vận chuyểnẦ
- Cán bộ phòng môi trường thực hiện kiểm tra xe trước khi khởi hành như quy ựịnh trong hồ sơ vận chuyển CTNH và cập nhật kết quả vào phiếu ựiều tra xe trước khi khởi hành và chuẩn bị các giấy tờ cần thiết như giấy giới thiệu và bản sao hợp ựồngẦ
Ớ Thu gom chất thải lên xe
Thu gom chất thải vào thiết bị chứa, tùy từng loại chất thải mà có thiết bị chứa riêng. Với chất thải lỏng như: dầu thải, nước thải lẫn dầu, dung môi dùng máy bơm hút chuyên dụng thu gom vào téc nhựa hoặc thùng phi. Với chất thải rắn như: giẻ lau dắnh dầu, má phanh ựã qua sử dụng,Ầ thu gom vào bao chứa polyme hoặc các thùng ựựng.
CTNH ựược dán nhãn và các bao bì và thùng ựừng theo từng loại riêng biệt. Sáu ựó, dùng cẩu nâng hoặc công nhân khiêng vác thủ công ựưa lên xe.
Ghi chú: Trong suốt quá trình thu gom, công nhân phải sử dụng BHLđ theo ựúng quy ựịnh.
Ớ Kiểm tra trước khi rời vị trắ thu gom
- Kiểm tra tất cả các chốt, móc ở các cửa thùng xe. - Phủ kắn bạt trên thùng xe (với xe thùng hở)
- đặt biển báo phù hợp với từng loại chất thải trên các vị trắ quy ựịnh: hai sườn xe, hậu xe.
- Kiểm tra số lượng, loại chất thải CTNH và ký vào biên bản giao nhận với chủ nguồn thải, trong trường hợp phát sinh mẫu thuẫn giữa thực tế thu gom và biên bản giao nhận, phụ trách xe liên lạc với ựội trưởng ựội xe ựể có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
phương án xử lý.
Ớ Vận chuyển chất thải về nhà máy
Trong quá trình vận chuyển chất thải, lái xe không ựược dừng xe tùy tiện, hạ chất thải giữa ựường. Khi phát sinh sự cố trong quá trình vận chuyển, nhân viên thu gom, lái xe phải thông báo ngay cho ựội trưởng ựội xe ựể có phương án giải quyết kịp thời. Sau khi giải quyết sự cố, phụ trách xe lập phiếu báo cáo về xử lý sự cố xe.
b) Lưu giữ tạm thời CTNH tại nhà máy
Ớ Tiếp nhận, lưu giữ CTNH vẩn chuyển về nhà máy
Sau khi xe vận chuyển CTNH về nhà máy công nhân tiến hành bốc dỡ hạ chất thải xuống, phân loại riêng biệt, không ựể lẫn các chất thải với nhau, ựưa chất thải vào kho chứa riêng ựối với từng loại chất thải khác nhau.
- CTNH phải ựược lưu giữ tạm thời trong thùng chứa chuyên dụng bảo ựảm không rò rỉ, rơi vãi, có nắp ựậy tránh phát tán ra môi trường.
- Tất cả thùng chứa CTNH phải ựược dán nhãn với màu sắc, ký hiệu chữ viết theo ựúng quy ựịnh.
- Các phòng ban, bộ phận phải có kế hoạch, phương tiện phòng, chống sự cố do CTNH gây ra; không ựược ựể lẫn CTNH với chất thải thông thường.
- CTNH chỉ ựược lưu giữ tạm thời tại các khu vực quy ựịnh theo ựúng nguyên tắc.
- Thời hạn lưu chứa tạm thời thường không quá 90 ngày.
Xe vận chuyển CTNH sau khi ựã bốc dỡ hết CTNH, xe ựược lau sàn, thùng xe, vệ sinh quanh sườn xe. Nhân viên lái xe tháo biển báo lau sạch cất vào cabin, ghi lại nhật ký xe.
Thu kho lưu thông tin, số lượng ựầy ựủ các loại CTNH mới nhập kho vào sổ lưu kho.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
Ớ Quản lý CTNH phát sinh tại nhà máy (phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời CTNH)
- CTNH phải ựược nhận diện theo bảng nhận diện chất thải nguy hại. - Các phòng ban, bộ phận có hoạt ựộng làm phát sinh CTNH phải tổ chức phân loại, thu gom tại nơi quy ựịnh.
- Lưu kho tạm thời CTNH theo quy ựịnh.
c) Xử lý và tiêu hủy CTNH
Ớ đốt chất thải trong lò ựốt ở nhiệt ựộ cao
Các loại CTNH ựưa vào lò ựốt: Chất thải ựưa vào lò ựốt là các chất dễ bắt cháy; dung môi hữu cơ không chứa các hợp chất halogen và chất thải từ ngành y tế, thú yẦ
- Quy trình lò ựốt:
+ Căn cứ vào yếu cầu sản xuất, phòng môi trường lập lệnh sản xuất trình lãnh ựạo công ty phê duyệt và gửi tới phân xưởng sản xuất.
+ Quản ựốc phân xưởng thực hiện kiểm tra trước khi khởi ựộng lò ựốt xem các thiết bị máy móc có an toàn không: hệ thống cấp nhiên liệu, vỏ lò có dấu hiện bất thường không, hệ thống dập khói có ựủ nước không, téc chứa nhiên liệu có bị rò rỉ không,Ầ và ghi kết quả kiểm tra vào phiếu kiểm tra hệ thống lò ựốt trước vận hành.
+ Sau khi các ựiều kiện vận hành an toàn lò ựốt ựã ựược ựáp ứng, quản ựốc phân xưởng yêu cầu nhân viên lò ựốt nạp nhiên liệu vào téc chứa bằng bơm hút và nạp chất thải vào khoang lò.
+ Khi lò ựã nguội và nhiệt ựộ hạ dưới 1000 C thì mở cửa, tháo tro. Xúc tro vào kho chứa ựểựóng rắn gạch bê tông.
+ Kết thúc ca sản xuất, người vận hành ca cập nhật vào nhật ký vận hành lò ựốt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
Các loại dầu thải tái chế: Các loại dầu thải và hỗn hợp dầu thải không chứa hợp chất halogen và PCB.
- Quy tình vận hành:
+ Căn cứ vào yêu cầu sản xuất, phòng môi trường lập lệnh sản xuất trình lãnh ựạo công ty phê duyệt và gửi tới phân xưởng sản xuất.
+ Trước khi vận hành, quản ựốc phân xương thực hiện kiểm tra các hệ thống an toàn và hỗ trợ phòng chống sự cố: hệ thống bơm, ống dẫn dầu, van an toàn, ựồng hồ ựo áp lực, nhiệt kế, lò gia nhiệt, bình chưng cất, hệ thống xử lý khắ,Ầ và ghi kết quả kiểm tra vào phiếu kiểm tra hệ thống tái chế dầu.
+ Kết thúc vận hành: Kiểm tra lò gia nhiệt ựể ựảm bảo lò không còn hoạt ựộng; Kiểm tra áp suất trong bình chưng cất dầu qua ựồng hồ áp suất ựểm ựảm bảo áp suất trong bình chưng cất bằng áp suất bên ngoài; Kiểm tra hệ thống làm mát ựể ựảm bảo dầu không bị rò rỉ ra bề làm mát; Vệ sinh khu vực tái chế dầu sạch sẽ; Vệ sinh các thiết bị và dung cụ lao ựộng; Sau 2 ngày khi thân lò nguội hắn tiến hành tháo cặn, ựưa cặn vào xe kéo và chuyển vào kho chứa ựể ựốt, sau ựó vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ này.
+ Kết thúc ca tái chế dầu, người vận hành ca cập nhật vào nhật ký theo dõi tái chế dầu thải.
Ớ Xử lý pin, ắc quy
Các loại pin, ắc quy có thể xử lý: Các loại pin, ắc quy sao cho khi sử dụng ựược phân tách ựể thu hồi phần phế liệu có thể xử lý.
- Quy trình vận hành:
+ Căn cứ vào yêu cầu sản xuất, phòng môi trường lập lệnh sản xuất trình lãnh ựạo công ty phê duyệt và gửi tới phân xưởng sản xuất.
+ Quản ựốc phân xưởng kiểm tra tổng quát hệ thống tháo dỡ, phân tách và sục rửa ắc quy, tình trạng lưỡi cắt của máy cắt, ựộ pH của bể sục rửa ắc quy ựể ựảm bảo nồng ựộ kiềm ựạt tiêu chuẩn (pH = 7 - 8),Ầ và ghi kết quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
kiểm tra vào phiếu kiểm tra hệ thống phân tách ắc quy.
d) Một số quy trình phụ trợ khác
Ớ Giám sát ựo ựạc
- Cơ quan ựo ựạc, phân tắch mẫu.
+ Công ty sẽ kết hợp với cơ quan chuyên môn có thẩm quyền ựo ựạc nhằm kiểm soát và giám sát môi trường.
+ Thiết bị ựo phải chắnh xác và ựược cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận ựạt tiêu chuẩn.
- Tần suất ựo
Mỗi quý 01 lần công ty tiến hành thuê cơ quan có chức năng bên ngoài quan trắc môi trường nhằm kiểm soát và giám sát môi trường theo yêu cầu của báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường.
Ớ Ứng phó tình trạng khẩn cấp - Nguyên nhân phát sinh
+ Do rò rỉ dung môi hữu cơ, dầu máy, hỗn hợp, hỗn hợp dầu và nước, dung dịch hóa chất.
+ Do bất cẩn trong việc bảo quản, xử lý, chuyên chở các loại dầu mỡ, hóa chất gây cháy rò rỉ các chất có hại.
+ Do bất cẩn trong việc bảo quản chất thải.
+ Do không thực hiện bảo dưỡng ựịnh kỳ nên không ựảm bảo ựược tắnh năng kỹ thuật của mý móc thiết bị.
+ Do sai sót trong quá trình vận hành thao tác với máy móc, thiết bị. + Do thiên tai nhưựộng ựất, hỏa hoạn, bão lụt,..
Các bộ phận có trách nhiệm lập bảng xác ựịnh khắa cạnh tình trạng khẩn cấp tiềm năng trình lãnh ựạo phê duyệt.
- Trình tự thực hiện ựối phó:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
phận tình trạng hiện tại.
+ Trưởng bộ phận (nơi xảy ra sự cố) liên lạc ngày với ban giám ựốc ựể xin ý kiến chỉựạo và nhanh chóng thực hiện ngăn ngừa việc phát tán lan rộng chất ô nhiễm sang khu vực lân cận.
+ Trưởng bộ phận tương ứng dựa vào dựựoán các nguyên nhân phát sinh ựể loại trừ dần các yếu tố là nguyên nhân chắnh gây lên tình trạng khẩn cấp. Sau ựó nhanh chóng tiến hành xử lý loại bỏ các chất thuộc ựối tượng ô nhiễm.
+ Trong trường hợp tình trạng khẩn cấp vượt qua khả năng xử lý của công ty thì ựại diện lãnh ựạo về môi trường phải lập tức thông báo cho cơ quan chuyên trách bên ngoài ựể thực hiện các biện pháp xử lý ngăn ngừa nhằm tránh ựểảnh hưởng tới môi trường lan rộng.
+ Sau khi tiến hành các biện pháp ngăn chặn, các bộ phận tương ứng phải tiến hành giám sát, ựo ựạc, kiểm tra các thông số môi trường rồi so sánh với kết quả giám sát ựo ựạc thông thường ựể kiểm tra xem ựối sách ựưa ra có phải là biện pháp thắch hợp hay không.
+ Sau khi phát sinh các tình huống khẩn cấp tất cả các hồ sơ liên quan ựều phải ựược lãnh ựạo ựại diện về môi trường ký phê duyệt và lưu hồ sơ.
- Biện pháp ngăn ngừa:
+ Diễn tập các tình huống ựối phó với các tình huống khẩn cấp (chỉ áp dụng cho các tình huống có thể diễn tập ựược) trong phạm vi của bộ phận mình.
+ Các bộ phận phải chỉ rõ ựịa ựiểm ựặt các phương tiện sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp và thực hiện quản lý tốt vấn ựề này.
- Báo cáo các cơ quan hữu quan
Khi có bất kỳ một tình huống bất thường nào về môi trường xảy ra ựại diện lãnh ựạo môi trường phải thông qua phòng hành chắnh gửi cho các cơ quan chức năng ngoài công ty bản báo cáo các biện pháp ựối phó tình huống khẩn cấp. Báo cáo này có thể gửi thông qua hai hình thức: công văn hoặc fax.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
- Nội dung ựào tạo:
+ đối tượng ựược ựào tạo: Người mới vào công ty; Người thực hiện công việc có liên quan ựến ô nhiễm môi trường; Người làm công tác chuyên môn quản lý về môi trường; Ban lãnh ựạo và tổng giám ựốc, công nhân và nhân viên.
+ Kế hoạch ựào tạo ựược lập cho toàn công ty và cho từng bộ phận trên cơ sở phối hợp với các bộ phận khác, sau ựó trinh bạn lãnh ựạo phê duyệt rồi thông báo cho các bộ phận. Kế hoạch của từng bộ phận hoặc từng ựợt ựào tạo cụ thể sẽ do cán bộ phụ trách ựào tạo lập với sự hỗ trợ của trưởng bộ phận và ban cố vấn.
+ Nội dung ựào tạo cụ thể: đối với công tác an toàn PCCC là 1 năm/ lần, ựối với việc kiểm soát CTNH là 1 năm/ lần, ựối với công tác an toàn lao ựộng là 1 năm/ lần.