Kinhnghi ệm quản lý chất thải nguyh ại của một sốn ước trên thế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại công ty cổ phần thương mại hải đăng (Trang 29 - 32)

gii

Có ý kiến cho rằng chỉ những nước phát triển mới phải thực sự chú trọng ựến vấn ựề quản lý CTNH, do những nước này có ựiều kiện kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và sản sinh ra nhiều CTNH hơn những nước ựang phát triển. điều ựó không hoàn toàn ựúng, bởi chắnh những nước ựang phát triển cũng ựang sản sinh ra lượng CTNH lớn do quá trình công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa diễn ra sôi ựộng. Do ựó, vấn ựề quản lý CTNH cần phải ựược quan tâm ựúng mức ở bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, do chi phắ cho công tác quản lý CTNH lớn nên những quốc gia ựang phát triển ựã gặp trở ngại trong việc xây dựng hệ thống xử lý CTNH hợp lý và hiệu quả. Mặt khác, do khó khăn về kinh tế nên ở những quốc gia này, sự quan tâm ựầu tiên của họ mới chỉ dừng lại ở những lợi ắch trước mắt là làm thế nào ựểựạt ựược mức tăng trưởng kinh tế cao và làm thế nào ựể cuộc sống của người dân ựược cải thiện. Do ựó, việc quản lý CTNH ở những nước này chưa thực sự hiệu quả. đứng trước những thách thức môi trường lớn lao, vấn ựề quản lý CTNH ựã ựược các quốc gia phát triển chú trọng từ lâu và cùng với quá trình phát triển kinh tế, hệ thống quản lý CTNH ở các quốc gia này ngày càng hoàn thiện. Có thể nghiên cứu pháp luật quản lý CTNH ở một số quốc gia sau:

Ớ Pháp: Sắc lệnh Napoleon ký năm 1810 là văn bản ựầu tiên quy ựịnh về những cơ sở bịựưa vào danh sách xếp hạng gây ô nhiễm môi trường. Văn bản này liên tục ựược sửa ựổi, bổ sung từ năm 1917 trở ựi. Cùng với quá trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

phát triển của nền kinh tế, các văn bản pháp luật của Pháp cũng ựược chỉnh sửa và hoàn thiện dần. Năm 1975, một văn bản ựầu tiên mang tên ỘLuật chất thải rắnỢ ựược thông qua, trong ựó ựã có những quy ựịnh cụ thể hóa công tác quản lý CTNH. đến ngày 2/2/1995, Pháp có thêm bộ luật mới, ựó là ỘLuật về tăng cường bảo vệ môi trườngỢ. Bộ luật này ựã quy ựịnh thêm phụ phắ ựối với việc xử lý CTNH. Khoản thu này do Cục Môi trường và Quản lý năng lượng thu và có thể tăng gấp ựôi trong thời gian tới. đến năm 1998, Pháp ựã thu ựược 10 triệu Frăng từ khoản phụ phắ trên. Nhà nước Pháp ựã sử dụng khoản thu này cho việc phục hồi và xử lý những ựịa ựiểm ô nhiễm ựã bị bỏ hoang (Lê Kim Nguyệt, 2002).

Như vậy, có thể khẳng ựịnh vấn ựề quản lý CTNH ựược Pháp chú ý ựến từ rất sớm và hệ thống văn bản pháp lý quy ựịnh về vấn ựề này khá hoàn thiện. Do ựó, Pháp là một trong những quốc gia ở Châu Âu gặt hái ựược kết quả cao trong công tác quản lý CTNH.

Ớ Cộng hòa liên bang đức: Nhận thức ựược sự nguy hiểm từ CTNH nên cộng hòa liên bang đức ựã rất chú trọng ựến vấn ựề này. Nhà nước đức ựã ựưa ra nhiều biện pháp chiến lược ựể quản lý CTNH như: ngăn ngừa ngay từ nguồn, giảm thiểu số lượng, xử lý và tái sử dụng chúng. Cộng hòa liên bang đức ựã ban hành nhiều ựạo luật mới về quản lý CTNH. Trong vòng 20 năm trở lại ựây, đức ựã ban hành khoảng 2000 ựạo luật, quyết ựịnh, quy ựịnh về hành chắnh... Các quy ựịnh ựược sửa ựổi liên tục theo hướng chặt chẽ và nghiêm khắc hơn như: trường hợp các tổ chức, cá nhân vi phạm những quy ựịnh này có thể bị phạt tiền, ựình chỉ hoạt ựộng hoặc bị truy tố trước pháp luật. Bên cạnh ựó, đức còn khuyến khắch việc ựổi mới công nghệ và thiết bị bằng cách thay thế từng phần hoặc toàn bộ nhằm hướng ựến một công nghệ không hoặc ắt sinh ra CTNH. Nhà nước có rất nhiều ưu ựãi cho người dân ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác quản lý CTNH như: giảm thuế hoặc cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

vay tiền với lãi suất thấp, trả dần nếu ựầu tư vào công nghệ mới hay thiết bị xử lý CTNH. đồng thời, đức còn ựẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho người dân nhận thức ựược tác hại nguy hiểm của loại chất thải này. Qua ựó, chắnh nhân dân sẽ là người giúp các cơ quan nhà nước trong quá trình kiểm tra, phát hiện ra các nguồn phát sinh ra CTNH, nhanh chóng ựưa ra biện pháp giải quyết. Là một quốc gia phát triển, đức rất chú trọng ựến việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các kỹ thuật gia, nhà sinh học, hóa học trong lĩnh vực CTNH. Do ựó, công tác quản lý CTNH của đức hoạt ựộng rất hiệu quả (Lê Kim Nguyệt, 2002).

Ớ Trung Quốc: Với sự phát triển thần tốc của nền kinh tế, khoa học và công nghệ, Trung Quốc ựang phải ựối mặt với các vấn ựề môi trường, ựặc biệt là vấn ựề ô nhiễm môi trường do CTNH. để khắc phục ựược tình trạng ựó, Trung Quốc rất chú trọng ựến công nghệ tái chếựể tận dụng phần lớn CTNH, số còn lại ựược thải vào ựất và nước. Biện pháp xử lý thông thường là ựưa vào các bãi rác hở. Phần lớn CTNH của các ựơn vị sản xuất có khả năng xử lý tại chỗ. điều ựó ựã giúp các cơ sở này tiết kiệm ựược khá nhiều chi phắ trong quá trình quản lý chất thải. Bên cạnh việc tận dụng tối ựa khoa học kỹ thuật vào xử lý CTNH, Trung Quốc cũng rất chú trọng ựến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quy ựịnh về vấn ựề này. Năm 1995, Trung Quốc ựề ra ỘLuật kiểm soát và phòng ngừa nhiễm bẩn do chất thải rắnỢ, trong ựó quy ựịnh các ngành công nghiệp phải ựăng ký việc phát sinh chất thải, nước thảiẦ, ựồng thời phải ựăng ký việc chứa ựựng, xử lý và tiêu hủy chất thải, liệt kê các chất thải từ các ngành công nghiệp, ựặc biệt là ngành công nghiệp hóa chất (Trịnh Thị Thanh Ờ Nguyễn Khắc Kinh, 2005).

Gần ựây, Trung Quốc ựã công bố ỘBiện pháp quản lý khống chế ô nhiễm từ các sản phẩm ựiện tửỢ nhằm hạn chế những tác ựộng bất lợi do ngành công nghiệp sản xuất ựiện tử mang lại. Theo ựó, các sản phẩm ựiện tử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

sản xuất sau ngày 1/3/2007 buộc phải dán nhãn chỉ rõ có hay không có ựộc chất trong sản phẩm. Nếu trong sản phẩm có chất ựộc hại thì phải dán ký hiệu ỘeỢ màu xanh lá cây, nếu sản phẩm có chất ựộc hại thì phải dán ký hiệu màu vàng cam trên sản phẩm. đồng thời, ghi chú tên gọi, hàm lượng của nguyên tố có ựộc ựó, thời hạn sử dụng và thời ựiểm bắt buộc hủy bỏ sản phẩm (Tuyết Nhung, 2007).

Qua nghiên cứu về mô hình quản lý CTNH ở một số quốc gia trên thế giới, có thể nhận thấy rằng các quốc gia trên thế giới ựã chú trọng ựến vấn ựề quản lý CTNH từ rất sớm so với Việt Nam. đặc biệt, những quốc gia phát triển như: đức, Pháp, MỹẦ ựã ựưa vấn ựề quản lý CTNH lên một vị trắ tương ựối quan trọng trong chiến lược phát triển của ựất nước. Ở Việt Nam, tuy vấn ựề quản lý CTNH mới chỉựược chú trọng trong những năm gần ựây, nhưng chúng ta ựã rất nỗ lực trong việc tìm các giải pháp khoa học - kỹ thuật, cũng như xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý nhằm ựạt ựược hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, do sự khó khăn của nền kinh tế, cụ thể là vốn ựầu tư cho công tác quản lý CTNH còn ắt, việc áp dụng khoa học - kỹ thuật còn hạn chế nên kết quả thu ựược trong những năm vừa qua vẫn còn nhiều vấn ựề ựáng bàn. Việc nghiên cứu và học hỏi những kinh nghiệm quý báu của các quốc gia trên thế giới về quản lý CTNH là ựiều rất cần thiết với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại công ty cổ phần thương mại hải đăng (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)