Liên hệ hai nền văn hĩa Anh – Việt

Một phần của tài liệu Khảo sát nghệ thuật chơi chữ trong các câu slogan quảng cáo tiếng việt và tiếng anh (Trang 42 - 45)

CÁC CÂU SLOGAN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

3.5. Liên hệ hai nền văn hĩa Anh – Việt

Văn hĩa chính là nét độc đáo của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đồng thời, nghiên cứu về văn hĩa sẽ giúp chúng ta cĩ cái nhìn khách quan hơn về đất nước đĩ và văn hĩa

cũng chính là yếu tố giúp chúng ta phân biệt được nét đặc trưng, bản sắc của từng quốc gia.Khi nghiên cứu và so sánh về hai nền văn hĩa giữa hai quốc gia luơn cĩ những nét tương đồng nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những nét tương đồng đĩ luơn tồn tại những điểm khác biệt:

+ Người Việt cĩ lối sống cộng đồng, mang tính tập thể trong khi đĩ người Mỹ chuộng lối sống cá nhân, trong mọi việc họ khơng thích dựa dẫm vào người khác mà tự mình hồn thành mọi việc. Khi làm việc hay hội họp, người Việt thường làm việc theo nhĩm hoặc tụ tập đơng người để cùng tham gia một hoạt động nào đĩ nhưng tính cách người Mỹ thì hồn tồn trái ngược. Nét tính cách này cịn được thể hiện khá rõ trong việc đặc một câu slogan cho thương hiệu của các cơng ty trong tiếng Việt và tiếng Anh.

Ví dụ:

Trong tiếng Việt:

- Cho bạn cho tơi, nhân đơi niềm vui sạch mụn (Biore, sữa rữa mặt)

- Thịt ngọt rau tươi, người người đều thích (Mì Vua Bếp)

Những từ như: cho bạn, cho tơi và người người là những từ được sử dụng trong các câu slogan quảng cáo trong tiếng Việt, những cụm từ này thể hiện tính cộng đồng, tập thể của văn hĩa Việt Nam

Trong tiếng Anh:

- Macintosh . More Casino. More Fun (mẫu quảng cáo của Ameristar Casino Kansas City)

- When EF Hutton talks, people listen (ngân hàng EF Hutton)

Những từ như: Macintosh, EF Hutton thể hiện tính cá nhân của mỗi cơng ty, ngân hàng

+ Người Việt, cũng như người Trung Hoa, chú trọng chia sẽ và nhường nhịn nhau. Người Mỹ chú trọng cạnh tranh nhau. Vì vậy, trong một tập thể, người Việt hay bị người Mỹ lấn át. Trong slogan quảng cáo, tính nhường nhịn và chia sẽ của người Việt được thể hiện qua một số slogan của một số thương hiệu sau:

- Luơn luơn lắng nghe, luơn luơn thấu hiểu (Bảo hiểm, Prudential)

- Chia sẻ khoảnh khắc đẹp, chia sẻ cuộc sống vui (Kodak, phim ảnh)

+ Người Việt chú trọng đến những câu thành ngữ, tục ngữ của ơng cha ta để lại, luơn luơn thể hiện lịng tin tuyệt đối với những lời nĩi mang tính dạy bảo của những người đi trước, chính vì vậy người Việt luơn cĩ câu “Sơng cĩ cội, nước cĩ nguồn”. Trong việc sáng tác các câu slogan quảng cáo, việc sử dụng lại các câu thành ngữ, tục ngữ thể hiện rõ đặc tính này của người Việt

Ví dụ:

- Hay ăn chĩng lớn (Kiddi, thực phẩm bổ dưỡng cho trẻ em) - Anh em như thể tay chân (S-phone, điện thoại di động)

- Đi một ngày đàng, học một sàng khơn (Victoria, du học tại chỗ)

+ Khác với người Việt, chủ yếu tập trung chú trọng đến các thành ngữ, tục ngữ cĩ từ thời xa xưa để lại. Bản chất người Mỹ ưa chuộng cái mới, cái hiện đại nhưng vẫn tạo lịng tin tuyệt đối với khách hàng thơng qua việc sử dụng lại các câu nĩi của những người nổi tiếng, những người cĩ sức ảnh hưởng lớn với cơng chúng và được hầu hết mọi người biết đến. Chính đặc điểm này tạo nên sự khác biệt cơ bản trong tính cách của người Việt và người Mỹ

Ví dụ:

- Good to the last drop! (nhãn hàng cà phê Mỹ Maxwell Hous). [lời nĩi của cố tổng thống Mỹ Roosevelt]

- We try harder (cơng ty cho thuê xe Hertz). [lời của chủ tịch Robert Townsend của Hertz]

- Whassup!! (hãng bia Budweiser). [lấy từ câu nĩi của đạo diễn Charles Stone trong một bộ phim quảng cáo]

+ Người Việt thường e dè, ít khi trong cuộc nĩi chuyện chúng ta bắt gặp người Việt khen nhau vì người Việt cho rằng điều đĩ là tế nhị. Đối với người Mỹ, họ rất thích khen ngợi nhau, đi đâu, gặp ai họ đều chào nhau bằng những lời khen ngợi hết sức thơng thường nhưng khơng thể thiếu trong cuộc trị chuyện. Trong nghệ thuật chơi chữ

trong các câu slogan quảng cáo tiếng Anh, họ thường xuyên sử dụng từ “good” như muốn khen ngợi và khẳng định chất lượng sản phẩm của thương hiệu.

Ví dụ:

- Ge, we bring good things to life (General Electric)

- Applebee’s.Eatin’ Good in the Neighborhood (Applebee’s, chain of restaurants, USA)

- Sir Walter Raleigh. Good food. Good cheer. Good times (Sir Walter Raleigh Inn Restaurant, Maryland)

TIỂU KẾT

Trên đây là sự phân tích những đặc điểm giống nhau và khác nhau về nghệ thuật chơi chữ trong các câu slogan quảng cáo tiếng Việt và tiếng Anh từ đĩ nêu lên những khả năng ứng dụng của đề tài vào thực tế. Với những phân tích trên đây, một lần nữa chúng tơi muốn nhấn mạnh tính đa dạng và phong phú của nghệ thuật chơi chữ. Qua đĩ, khẳng định rằng tuy giữa các nền văn hĩa cĩ sự tương đồng lẫn nhau về phương diện sử dụng nghệ thuật chơi chữ trong các câu slogan quảng cáo nhưng mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại cĩ những nét đặc trưng riêng, chính nét đặc trưng này đã tạo nên sự độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc của từng quốc gia.

Một phần của tài liệu Khảo sát nghệ thuật chơi chữ trong các câu slogan quảng cáo tiếng việt và tiếng anh (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w