CÁC CÂU SLOGAN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
3.3. Chuyển di ngơn ngữ
Trong bối cảnh hội nhập và cĩ sự giao thoa giữa các nền văn hĩa trong các nước trên thế giới hiện nay, khơng những các yếu tố về văn hĩa, trang phục, ẩm thực…giữa các nước cĩ sự giao thoa mà cịn cĩ ngơn ngữ. Vấn đề giao thoa ngơn ngữ nảy sinh một số mặt tích cực. Tuy nhiện, bên cạnh những mặt tích cực vẫn nảy sinh một số hạn chế nhất định. Quá trình giao thoa ngơn ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Anh được thể hiện khá rõ nét trong cách chuyển dịch các câu slogan quảng cáo tiếng Việt sang tiếng Anh và ngược lại, bên cạnh đĩ quá trình giao thoa ngơn ngữ cịn được thể hiện qua cách sử dụng các từ mượn nước ngồi nhằm tăng tính hấp dẫn cho câu slogan quảng cáo.
Quá trình giao thoa ngơn ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Anh nảy sinh một số mặt tích cực và hạn chế sau:
Mặt tích cực:
+ Quá trình chuyển di từ tiếng Anh sang tiếng Việt giúp cho các câu slogan quảng cáo tiếng Việt thêm phần phong phú hơn, điển hình là việc sử dụng các từ vay mượn của tiếng nước ngồi
Ví dụ:
- Oxy đẹp trai, sành điệu oxy style (Mẫu quảng cáo của Rohto)
- Gọi nhiều hơn, yêu nhiều hơn trong ngày Valentine Hay:
- Đa phong cách nhạc, một đại tiệc rock (mẫu quảng cáo bia Tiger)
được tây hĩa, tạo cho người nghe, khách hàng một cảm giác sành điệu khi đọc câu slogan cĩ chứa các từ mượn nước ngồi.
+ Một số thương hiệu đã sử dụng thành cơng các câu slogan quảng cáo bằng tiếng Anh để quảng bá thương hiệu cho cơng ty mình
Ví dụ:
- Say it your way (hãng điện thoại di động Viettel)
- Vietnam timeless charm (Du lịch Việt Nam)
Mặt hạn chế:
+ Do ảnh hưởng của ngơn ngữ mẹ đẻ cho nên trong quá trình dịch thuật, một số câu slogan đã được dịch nghĩa một cách sai lệch, làm ảnh hưởng đến bản gốc của câu slogan
Ví dụ:
- Một vài năm trước đây Pepsi đã cố gắng dịch khẩu hiệu của nĩ là “Come alive: You’re in the Pepsi Generation” sang tiếng Trung Quốc. Kết quả khi chuyển nghĩa sang là một câu đại loại là “Pepsi brings your ancestors back from the dead – Pepsi mang tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết”. Thật khơng may những kiểu kết nối ngơn ngữ như thế này là khơng bình thường. Hệ thống máy tính mới của Microsoft là Vista đưa ra một thuật ngữ làm ơ danh một người phụ nữ già, lơi thơi lếch thếch ở Latvis. C̣n nhạc chuơng Hellomoto của Motorola giống như “Hello, Fatty – xin chào anh béo” ở Ấn Độ.
+ Sinh viên thường mắc lỗi trong việc nghiên cứu và đối chiếu nghệ thuật chơi chữ trong tiếng Anh và tiếng Việt
Trong vấn đề này, sinh viên thường xuyên nhầm lẫn trong việc xác định lối chơi chữ trong các câu slogan tiếng Việt và tiếng Anh.