2.1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm.
Công ty TNHH Dae Hyun Vina chuyên sản xuất các mặt hàng bao bì,nhãn mác theo đơn đặt hàng.Các mặt hàng chủ đạo của công ty là bao bì hộp ,nhãn mác phục vụ nghành dệt may.
Các mặt hàng của công ty rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã.Sản phẩm in ấn phải đáp uứng được chính xác yêu cầucủa khách hàng về kích thước,màu sắc,chất liệu.Các mặt hàng đều được sản xuất từ nguyên liệu chính từ giấy in.các loại giấy chính mà công ty sử dụng để là couches.duplẽ, đề can,ivory,thái lan,hàn quốc..Giấy được đặt mua theo kích thước mà công ty yêu cầu. Đi kềm với nguyên vật liệu chính này còn bao gồm các vật liệu phụ khác như mực in,keo,bản kẽm..và nhiên liệu :cồn,dầu hỏa..Hầu hết các sản phảm của công ty sản xuất được làm với số lượng lớn và sản phẩm truyền thông nên việc ổn định
chất lượng vàgiá thàng cũng là yếu tố càn thiết. Điều này làm cho uy tín của công ty được nâng cao đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội làm ăn cho công ty.
2.1.3.1. Đặc điểm về công nghệ sản xuất:
Các sản phẩm của công ty đều được sản xuất theo quy trình nhất định.Mỗi công đoạn đều phải được phòng kế hoạch tính toán và lập kế hoạch cụ thể nhằm làm cho quy trình diễn ra nhanh chóng,chính xác nhất.
Bước đầu là khách hàng đưa mẫu đến cho công ty cùng với đơn đặt hàng có nêu rõ những yêu cầu cụ thể về sản phẩm.Sau khi 2 bên đã thống nhất về giá cả cũng như thông tin về sản phẩm thì công ty tiến hành lập kế hoạch sản xuất sản phẩm đó.
Hệ thống dây chuyền máy móc mà công ty sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm được công ty trang bị đầy đủ bao gồm: 2 dây chuyền máy in Ronad,máy Komary,máy xén…
Các máy trên đều được nhập khẩu từ nước ngoài với chất lượng tốt và giá cả hợp lý.Sự lựa chọn máy móc hợp lý cũng giúp cho công việc kinh doanh của công ty gặp nhiều thuận lợi.Tuy công ty có thể đáp ứng được nhưngc yêu cầu rất cao của khách hàng.
Giấy không đạt chất lượng tốt thì máy in sẽ không đạt được sản phẩm tốt.Trên thực tế những loại giấy mà công ty nhập mua đều phải kiểm tra rất kĩ lưỡng mới quyết định mua.Khi nguồn giấy đạt chất kượng cao thì máy in cũng hoạt động tốt hơn và những công đoạn sau hoạt động suôn xẻ hơn.
Mực in,dung môi pha không đúng tiêu chuẩn cũng làm cho chất lượng sản phẩm giảm đi.Những loại vật liệu phụ được mua về dùng thử và nếu có phát sinh vấn đề gì sẽ trả lại nhà cung cấp ngay.
2.1.4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh của công ty. doanh của công ty.
Sơ đồ 2.4.Tổ chức bộ máy quản lí
(Nguồn:Phòng tài chính- kế toán công ty)
Công ty có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí rất gọn gàng và hiệu quả cao.Giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty,chỉ đạo trực tiếp phòng kế hoạch để xác định kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể của công ty.Các phòng ban hỗ trợ lẫn nhau thực hiện công việc một cách trôi chảy,nhịp nhàng:
-Giám đốc:chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của công ty
-Phòng kế hoạch SXKD:với qui mô còn nhỏ hẹp nên có thể gọi đây là phòng tổng hợp có nhiệm vụ phát triển về phương hướng kinh doanh,trên cơ sở đó thiết lập kế hoạch sản xuất cho từng thời kỳ,thời điểm.Tiếp cận và mở rộng thị trường kết hợp với phòng tài chính cân đối nguồn tài chính để chuẩn bị nguồn nguyên liệu luôn sẵn sàng cho phân xưởng sản xuất.
-Phòng tài chính kế toán:thực hiện công tác chỉ đạo nghiệp vụ toàn công ty,theo dõi và sổ kế toán toàn bộ các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lí,sản xuất kinh doanh của công ty.Phòng kế toán có liên hệ chặt chẽ với phòng kế
Giám Đốc Phòng kế hoạch sxkd Phân xưởng sản xuất Phòng tài chính kế toán
hoạch.Phòng kế toán có thể cung cấp số liệu cần thiết cho phòng kế hoạch về nội dung có liên quan dến quá trình sản xuất như sự thay đổi giá cả NVL,tình hình sử dụng NVL hao hụt ra sao.. đồng thời phòng kế toán cũng có thể lấy số liệu trực tiếp về kế hoạch sản xuất của phòng kế hoạch nhằm cân đối thu chi đảm bảo khả năng thanh toán khi có nhu cầu nhập lô hàng mới về.Quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp nhằm đảm bảo cho việc cung cấp NVL diễn ra thuận lợi.
-Phân xưởng sản xuất: là nơi diễn ra mọi hoạt động sản xuất của công ty.Tất cả mọi kế hoạch sản xuất trong năm đều được thực hiện ở phân xưởng.Yêu cầu cao nhất cho phân xưởng sản xuất đó là chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng theo đúng kế hoạch mà phòng kế hoạch xây dựng,phân xưởng chính là nơi tạo ra giá trị sản phẩm của công ty.Tất cả các bước tạo thành sản phẩm cuối cùng đều được thực hiện tại phân xưởng sản xuất .Mặt khác việc quản lý NVL sau khi chuyển giao cho công nhân sản xuất cũng là một công việc hết sức phức tạp, đòi hỏi phải có sự chính xác cao mới có thể phản ánh được đúng năng lực sản xuất cũng như hao phí sản xuất của công ty.
Sự kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các phòng ban,bộ phận dưới sự chỉ đạo chung giúp cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao.Nó phản ánh dựa trên sự đồng lòng của tất cả cán bộ nhân viên của công ty.
2.1.5. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Dae Hyun Vina. Hyun Vina.
2.1.5.1. Đặc điểm bộ máy kế toán 2.1.5.1.1.Sơ đố tổ chức bộ máy kế toán 2.1.5.1.1.Sơ đố tổ chức bộ máy kế toán
Cũng giống nh ư bất kì cơ sở sản xuất nào bộ phận kế toán của công ty cũng thực hiện chức năng kế toán tổng hợp,kế toán công nợ,kế toán bán hàng,kế toán tiền lương,thủ quĩ,kế toán thuế.Các phân hệ công việc có liên quan mật thiết với nhau tạo nên một hệ thống kế toán vững chắc,căn bản cho công ty.Nhờ đó việc làm ăn lỗ lãi,tình hình sản xuất của công ty mới được phản ánh chính xác cho ban ghiám đốc.Có thể nói phòng kế toán và phòng kế hoạch là 2 cánh
Sơ đồ 2.5:Tổ chức phòng tài chính kế toán
2.1.5.1.2. Đặc điểm tổ chức phòng kế toán tài chính.
Phòng tài chính kế toán của công ty bao gồm 5 nhân viên đảm nhận các công việc sau:
-Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp:là người đứng đầu bộ máy kế toán,là người có chức năng tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế tóà tổng hợp,thông tin kinh tế trong toàn bộ đơn vị. đồng thời là người hướng dẫn thể chế và cụ thể báo kịp thời các chính sách,chế độ thể lệ tài chính kế toán của nhà nước.Hướng dẫn kiểm tra,chỉ đạo việc hạch toán,lập kế hoạch tài chính,lập và chịu trách nhiêm trước giám đốc công ty về các báo cáo tài chính,các công tác tài chính,chịu trách nhiệm trứơc nhà nước về các số liệu Báo cáo tài chính.
-Kế toán tiền lương kiêm thủ quĩ:là người lập bảng lương tính phụ cấp,trợ cấp,thưởng,làm chế độ bảo hiểm y tế,các chế độ khác cho từng đối tượng được
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán nội bộ Kế toán thuế
Kế toán tiền lương
hưởng.Giám sát việc đi làm,nghỉ phép,chấm công cho cán bộ, công nhân viên đồng thời cũng là người quản lí, chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty. Căn cứ vào các chứng từ thu chi đã được duyệt hợp lí để thu chi tiền mặt, ngân phiếu phục vụ cho sản xuất kinh doanh.Khi xuất tiền phải có chữ kí của giám đốc công ty. Hàng thág đối chiếu với kế toán công nợ.
- Kế toán bán hàng và quản lí kho : Là người theo dõi tình hình thực tế xuất nhập NVL chính, phụ, thành phẩm hàng hóa. Khi nhập kho NVL phải đối chiếu với các đơn đặt hàng. Khi xuất bán thành phẩm cần phải đối chiếu số lượng với lệnh sản xuất với phiếu giao việc của giám đốc công ty hoặc người điều hành.
- Kế toán công nợ: Là người có nhiệm vụ theo dõi công nợ của công ty theo dõi sổ phụ, nhận hàng, theo dõi viết hóa đơn cho khách hàng. Phải đối chiếu công nợ với khách hàng có biên bản xác nhận số dư công nợ khoảng 1-2 tháng đối chiếu công nợ một lần tùy từng nhóm khách hàng. Khi đối chiếu công nợ phải cùng với kế toán bán hàng kiêm thủ kho đối chiếu về xuất bán trong tháng.
- Kế toán thuế là người có nhiệm vụ vào các hóa đơn mua bán hàng hóa hàng tháng, kê khai giá trị gia tăng nộp tờ khai thuế và làm việc với cơ quan thuế. Phải chịu trách nhiệm số liệu thuế kê khai hàng tháng phải khớp với số liệu trên hệ thống kế toán nội bộ và kế toán thuế.
2.1.5.2.Đặc điểm chế độ kế toán :
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
- Niên độ kế toán quy định từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch.
- Kỳ kế toán: Tháng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: VNĐ
theo nguyên giá và khấu hao luỹ kế. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp: đường thẳng
- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các năm nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát sinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá đích danh; hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%. + Thuế GTGT hàng nội địa: 10%.
+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước tính trên Thu nhập chịu thuế.
+ Dịch vụ đào tạo: Không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. + Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
- Để phù hợp với thực tế về đặc điểm sản xuất kinh doanh là một công ty sản xuất, quy mô hoạt động và năng lực nhân viên thì hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “ Nhật ký chung không sử dụng nhật ký đặc biệt” nhằm đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho công tác quản lý kinh doanh.
Sơ đồ 2. 6 :Sơ đổ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ kế toán
2.2. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Dae Hyun Vina.
2.2.1. Đặc điểm NVL tại công ty. 2.2.1.1. Đặc điểm NVL
Do đặc điểm sản xuất sản phẩm là các lọai bao bì cao cấp,nhãn mác nên nguyên lệu chính mà công ty sử dụng là giấy.
Giấy sản xuất rts đa dạng về mẫu mã chủng loại.Công việc quan trọng nhất của kế toán NVL là nắm bắt được tình hình nhập xuất tồn của tất cả các loại giấy.
Bên cạnh nguyên liệu chính còn có các vật liệu phụ đi kèm như:mực PNK,PXK
Nhật ký chung
Sổ cái TK 152
Sổ, thẻ hạch toán chi tiết
BCTC Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ
Các vật liệu phụ đóng vai trò không nhỏ trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.Vịêc nắm bắt nhu cầu sủ dụng NVL trong từng thời điểm là yêu cầu quan trọng nhằm có kế hoạch nhập mua NVL chuẩn bị cho sản xuất đúng tiến độ và có chất lượng tốt,.
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty:2.2.2.1.Phân loại NVL. 2.2.2.1.Phân loại NVL.
NVL trong kho của công ty chia làm 2 kho chính là NVL chính và NVL phụ.
*Kho vật liệu chính:
Bao gồm tất cả các loại giấy mà công ty sử dụng để sản xuất ra sản phẩm.
Các loại giấy mà công ty thường sử dụng là:Ivory,couches,tráng kim, đề can.Ofsset,giấy Bãi Bằng…
Giấy dùng để in hộp thường là các loại giấy Ivory,duplex,giấy tráng kim. Giấy dùng để in nhãn mác thường là giấy Bãi Bằng,đề can,ofset
Nguyên liệu giấy có nguồn gốc từ các nước như:Việt Nam,Thái Lan,Iđônexia,Hàn Quốc…
Giấy được nhập dưới dạng tờ với các kích thước khác nhau đảm bảo phù hợp nhất cho sử dụng để tránh lãng phí giấy gây tốn kém,phế liệu nhiều.Mỗi loại giấy có những khổ khác nhau nênn thủ kho theo dõi trên từng thẻ kho khác nhau.
Ngoài ra giâý còn tồn tại ở dạng băng nhỏ hay do trong quá trình sản xuất đã cắt ra thành khổ nhỏ.Do vậy thủ kho phải rất tỉ mỉ trong việc theo dõi tồn kho vật liệu chính vì phải đảm bảo đúng lượng tồn và kích thước tồn thực tế giúp cho phòng kế hoạch sản xuất hiệu quả nhất và đảm bảo lượng tồn là thấp nhất.
Giá trị của kho NVL chính là rất lớn chiếm 80% giá trị NVL.Do đó thành phẩm phải căn cứ vào giá thành NVL được sản xuất raq sản phẩm.
Bảng 2.7:Các loại NVL công ty sản xuất bao gồm:
STT Tên vật tư STT Tên vật tư
1 Giấy Bãi Bằng 58/84 18 Giấy Duplex 200
2 Giấy Bãi Bằng 58/90 19 Giấy Duplex 230
3 Giấy Bãi Bằng 60/84 20 Giấy Duplex 250
4 Giấy Bãi Bằng 65/90 21 Giấy Duplex 270
5 Giấy Bãi Bằng 70/90 22 Giấy Duplex 300
6 Gi ấy Ivory 270 23 Giấy Duplex 350
7 Gi ấy Ivory 300 24 Giấy Duplex 400
8 Gi ấy Ivory 350 25 Giấy Duplex 450
9 Giấy couches 80 26 Giấy Duplex 500
10 Giấy couches 100 27 Giấy đề can
11 Giấy couches 115 28 Giấy offset
12 Giấy couches 120 29 Giấy tráng kim 270
13 Giấy couches 150 30 Giấy tráng kim 320
14 Giấy couches 200 31 Giấy tráng kim 370
15 Giấy couches 230 32 Giấy tráng kim 420
16 Giấy couches 250 33 Giấy tráng kim 470
17 Giấy Duplex 180 34 Giấy tráng kim 520
(Nguồn :Phòng tài chính kế toán) *Kho vật liêu phụ
Kho này tập hợp tất cả các loại vật liệu phụ phục vụ cho in ấn.
Kho vật liệu phụ bao gồm các loại như:mực,bản kẽm,màng,cao su,dung môi…
Giấy là nguyên liệu ban đầu của sản phẩm,muốn có được sản phẩm hoàn chỉnh phải trải qua nhiều công đoạn kĩ thuât và sử dụng nhều vật liệu phụ cùng với nó.Sự sai lệch nhỏ về chất lượng hay qui cách của vật liệu cũng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm.Vật liệu phụ làm nên hình ảnh của sản phẩm do nó được quan tâm rất sát sao nhằm đảm bảo tính chuẩn mực trong in ấn sản phẩm.
Theo dõi kho NVL phụ và hao phí NVL phụ là công việc hết sức khó khăn và tỉ mỉ.Bởi vì những nguyên liệu phụ thường rất nhỏ(gói,lít,cuộn)nên việc theo dõi hao phí là phải hết sức cẩn trọng vì có thể chỉ xảy ra một hao phí nhỏ
Trong mhững năm vừa qua,NVL chính do công ty nhập về có xu hướng tăng lên rõ rệt về số lượng cũng như giá trị. Điều này thể hiện qua bảng tổng hợp sau: Bảng 2.9:Tổng hợp xuất nhập tồn NVL chính năm 2011,2012 Năm 2011 2012 So Sánh 2012/2011 % Nhập 174.620.19 324.874,71 150.354,52 86,153 Xuất 195.677.167 340.771,226 145.093,459 74,149 Tồn 50.740.791 34.844,275 -15.896,516 -31,33
(Nguồn:Phòng tài chính kế toán) 2.2.3.2. Đ ánh gi á NVL xuất kho.
Bảng 2.12:Tổng hợp giá tri xuất kho NVl các năm 2011,2012
Loại NVL Năm 2011 Năm 2012 So sánh
Gi á tr ị % NVL chính 2.925.237.728 4.834.341.972 1.909.104.244 65,26 NVl phụ 508.161.631 1.013.000.963 504.839.332 99,35 Tổng 3.433.399.359 5.847.342.935 2.413.943.576 70,31
(Nguồn :Phòng tài chính kế toán)
Như đã nói ở trên giá NVL xuất kho chịu ảnh hưởng bởi mức giánhập kho trong kì của công ty.Mức giá nhập kho trong kì có nhiều thay đổi thì mức giá trung bình cũng bị thay đổi do tính bình quân tháng. Ở đây có thẻ thấy có