Khai giá trị biến hệ thống

Một phần của tài liệu Bài giảng hướng dẫn ANDDesign (Trang 41)

Để có thể nhận biết và điền rãnh dọc trên bảng trắc dọc ta cần thiết lập các giá trị cho các Biến h thng để nhận biết khi nào có rãnh hình thang hay rãnh tam giác của mẫu mặt cắt.

Cụ thể khai báo điều kiện nhận biết rãnh dọc trái như sau :

• Với biến SYSVAR1=L_TaluyDaoTrai>0 là dấu hiệu để nhận biết có taluy

đào trái khi chiều dài của đường TaluyDaoTrai >0. Biến SYSVAR1 sẽ có giá trị là 1.0 khi chiều dài TaluyDaoTrai khác 0, và bằng 0.0 khi không có đường

TaluyDaoTrai.

• Biến SYSVAR2 có giá trị 1.0 khi rãnh trái là hình thang, bằng 0.0 nghĩa là không phải.

• Biến SYSVAR3 có giá trị 1.0 khi rãnh trái là hình tam giác, bằng 0.0 nghĩa là không phải.

Như vậy điều kiện để nhận biết có rãnh hình thang là khi giá trịSYSVAR1 and SYSVAR2 bằng 1.0 ; rãnh hình tam giác là khi giá trị SYSVAR1 and SYSVAR3

bằng 1.0 ;

Để nhận biết độ dốc của đường thiết kế tại cọc sử dụng 2 biến :

• Với biến SYSVAR7=abs(I_DD_TimTuyen)<=10 sẽ có giá trị là 1 khi độ dốc của DD_TimTuyen tại cọc <=10%, nếu >10% sẽ có giá trị 0.

• Với biến SYSVAR8=abs(I_DD_TimTuyen)>10 sẽ có giá trị là 1 khi độ dốc của DD_TimTuyen tại cọc >10%, nếu <=10% sẽ có giá trị 0.

Thực hiện: KBMMC->AndDesign-> Các mu mt ct-> Mt ct đường nha hai mái-> Giá tr biến h thng

Thực hiện: KBMMC->AndDesign->Bng trc dc-> Bng TD đường quc l

5.6.3. Khai báo rãnh d c trái

• Ấn phím phải chuột tại hàng 2 của ô grid 2 chọn Chèn.

• Tại hàng 2 ô gird 2:

Tít hàng: RÃNH TRÁI

Kiểu: Độ dc

Đường thể hiện: DD_TimTuyen

• Các điều kiện có rãnh: SYSVAR1 and SYSVAR2 and SYSVAR7;SYSVAR1 and SYSVAR2 and SYSVAR8;SYSVAR1 and SYSVAR3

• Các ghi chú rãnh: RãnhHT; HT ĐHX;Rãnh TG

• Khai báo tại ô grid 3: Cao hàng : 10 Nhóm đường: Mau2 Nhóm chữ: Mau2 5.6.4. Khai báo rãnh d c phi • Ấn phím phải chuột tại hàng 2 của ô grid 2 chọn Chèn. • Tại hàng 3 ô gird 2: Tít hàng: RÃNH PHI Kiểu: Độ dc Đường thể hiện: DD_TimTuyen

• Các điều kiện có rãnh: SYSVAR4 and SYSVAR5 and SYSVAR7;SYSVAR4 and SYSVAR5 and SYSVAR8;SYSVAR4 and SYSVAR6

• Các ghi chú rãnh: RãnhHT; HT ĐHX;Rãnh TG

• Khai báo tại ô grid 3: Cao hàng : 10

Nhóm đường: Mau2

Nhóm chữ: Mau2

5.6.5. Khai báo điu kin thng kê theo tuyn

Để có thể thống kê rãnh dọc theo độ dốc của đường đỏ tra cứu (ví dụ : DD_TimTuyen) cần khai báo điều kiện thống kê như tại hàng 1 và 2 thuộc hình dưới. Như tại hàng 1, nếu

SYSVAR1 có giá trị là 1 hay điều kiện SYSVAR1>0 thỏa mãn thì sẽ có rãnh trái tại cọc, tương tự tại hàng 2 là cho rãnh phải.

5.7. Trắc ngang và kết xuất khối lượng

5.7.1. Khai báo mu bng trc ngang thit k

Thực hiện: KBMMC->AndDesign->Các mu mt ct-> Mt ct đường nha hai mái ->Bng ct ngang->Bng TN Kho sát và chọn Chèn để thêm bảng mới.

Sửa tên bảng thành Bng TN thiết kế

Khai báo thêm các hàng của Bng TN thiết kế:

a. Cao độ thiết kế • Ấn phím phải chuột tại hàng 2 của ô grid 2 chọn Chèn. • Tại hàng 2 ô gird 2: Tít hàng: CAO ĐỘ THIT KẾ Kiểu: Cao độ Đường thể hiện: DuongThietKe

• Khai báo tại ô grid 3: Cao hàng : 10

Nhóm đường: Mau2

Nhóm chữ: Mau2

Xoay đứng hoặc điền tên cọc so le: Bt

b. Khong cách l thiết kế • Ấn phím phải chuột tại hàng 3 của ô grid 2 chọn Chèn. • Tại hàng 3 ô gird 2: Tít hàng: KHONG CÁCH LẺ Kiểu: Khong cách lẻ Đường thể hiện: DuongThietKe

• Khai báo tại ô grid 3: Cao hàng : 8

Nhóm đường: Mau2

Nhóm chữ: Mau2

c. Kẻđường dóng thiết kế

• Ấn phím phải chuột tại ô grid 2 chọn Thêm mi.

Kiểu: Vẽđường dóng

Đường thể hiện: DuongThietKe

• Khai báo tại ô grid 3: Nhóm đường: Mau2

Nhóm chữ: Mau2

d. Đin độ dc thiết kế

• Ấn phím phải chuột tại ô grid 2 chọn Thêm mi.

• Tại hàng 7 ô gird 2: Kiểu: Độ dc

Đường thể hiện: DuongThietKe

• Khai báo tại ô grid 3: Nhóm đường: Mau2

Nhóm chữ: Mau2

5.7.2. Khai báo các din tích, khong cách cn tính

Thực hiện: KBMMC->AndDesign->Các mu mt ct-> Mt ct đường nha hai mái ->Tính din tích.

Ấn phím phải chuột tại ô grid và chọn Thêm mi hoặc Chèn để khai báo các kiểu diện tích hoặc khoảng cách cần tính theo bảng dưới đây.

Hình 5-7. Định nghĩa các loại diện tích cần tính.

5.7.3. Lp bng kt xut khi lư#ng tính toán

Thực hiện: KBMMC->AndDesign->Các mu mt ct-> Mt ct đường nha hai mái ->Bng din tích và chọn Mi để thêm bảng tính diện tích mới.

Sửa tên bảng thành Khi lượng Đào đắp

Ấn phím phải chuột tại ô grid và chọn Thêm mi hoặc Chèn để khai báo các kiểu diện tích hoặc khoảng cách cần điền theo bảng Hình 5-8 dưới đây.

Bài 6. XÂY DNG BN V THIT KẾ ĐƯỜNG

Mc đích: Cung cấp phương pháp tạo dựng hồ sơ bản vẽ thiết kếđường bằng AndDesign.

Yêu cu: Tạo dựng được hồ sơ bản vẽ thiết kếđường cơ bản.

6.1. Thiết kế tuyến

6.1.1. Nhp tiêu chun thit kđưng

Thực hiện: TCTK hoặc Menu->Thiết kế->Thiết kếđường->Nhp tiêu chun thiết kếđường.

Mở tệp tiêu chuẩn: Tp->M tp và hãy chọn tệp: C:\Program Files\AND Technology\ AndDesignVer7.6\Standard\TCVN 4054-2005.std

Trong Hình 6-1 là giao diện nhập các thông số thiết kếđường cần thiết cho AndDesign từ các số liệu tiêu chuẩn.

Hình 6-1. Giao diện nhập tiêu chuẩn thiết kếđường.

6.1.2. Cp nht mu mt ct cho tuyn thit k

Mở tệp TuyenKS.dwg và ghi thành tệp TuyenTK.dwg

• Thực hiện: OPEN hoặc Menu->File->Open.

Tệp cần mở:....\Education\MoHinhTuyenKS.dwg

• Thực hiện: SAVEAS hoặc Menu->File->Save as.

Tệp cần mở: D:\AndDesign\TuyenTK.dwg

• Thực hiện: HCA hoặc Menu->Công c->Hiu chnh đối tượng AND

Chọn Mẫu mặt cắt.

Phím phải chuột tại ô grid và chọn Ti li t tp...

Hình 6-2. Chọn mẫu mặt cắt thiết kế.

• Thực hiện: HCTT hoặc Menu->Tuyến->Hiu chnh tim tuyến

Chọn tuyến tại dòng nhắc Chn tim tuyến:

Chọn Mt ct đường nha hai mái như trên Hình 6-2.

6.1.3. B trí siêu cao và m$ rng

• Thực hiện: BTSC hoặc Menu->Thiết kế->Yếu t cong và siêu cao, m rng -> B

trí siêu cao và m rng.

Chn đường tuyến: Chọn đường tim tuyến cần bố trí siêu cao và mở

rộng.

Cần chọn tệp tại Tp TC... cho phù hợp (AndDesign cho phép bố trí các đường tuyến khác nhau theo các tiêu chuẩn khác nhau).

Chọn chức năng Tra tiêu chun để thực hiện việc tra các thông số siêu cao và mở rộng cho đỉnh hiện thời.

• Để thay đổi đỉnh hiện thời thực hiện tùy chọn TIếp theo hoặc Trước kia tại dòng nhắc Command: Tra t.c cho TAt c/TRước kia/TIếp theo/THoát <TIeptheo>:

Hình 6-3. Bố trí siêu cao và mở rộng cho các đường tim tuyến.

6.1.4. To dng xe

Hình 6-4. Tạo các đường offset theo tuyến.

• Thực hiện: TTP hoặc Menu->Thiết kế->To TdnPolyline trên tuyến->To TdnPolyline trên bình đồ bng offset.

Chn đường TdnPolyline gc offset: Chọn đường tim tuyến TimTuyen. Lựa chọn Đồng dng đều và m rng như trên Hình 6-4.

Lưu ý: Khi các đường mép đã được tạo thì sau này bề rộng mặt, lề của đường luôn

được xác định theo các đường này và việc khai báo thay đổi bề rộng mặt và lề... trong mẫu mặt cắt sẽ không còn ý nghĩa. Để quay về nhận các thông số vừa thay đổi cần chọn chức năng

Hình 6-5. Thông số của vùng dừng xe.

Lưu ý:B rng offset có thể âm hoặc dương sẽ làm thay đổi phía tạo vùng dừng xe.

6.2. Thiết kế trắc dọc 6.2.1. Thit kđưng đ% 6.2.1. Thit kđưng đ% • Thực hiện: TD hoặc Menu->Mt ct->To trc dc Chọn Mẫu bảng: Bng TD tim chính. • Thực hiện: TK hoặc Menu->Thiết kế->To đường đỏ trc dc. Chn trc dc hoc trc ngang: Chọn trắc dọc cần kẻđường đỏ. Từđim: chỉđiểm bắt đầu kẻđường đỏ.

Undo/KIu<Cung tròn>/KHong cách<0.0000>/<Ti đim>: chỉ điểm tiếp theo.

Lưu ý:

- Cần chú ý lựa chọn kiểu đường và đường cần kẻđường đỏ.

- Có thể chọn chức năng Theo TdnPolyline để tạo một đường đỏ đồng dạng với

đường đỏđã chọn (tốt nhất là sau khi bố trí đường cong đứng).

6.2.2. B trí cong đng

• Thực hiện: CD hoặc Menu->Thiết kế->Yếu t cong và siêu cao, m rng->Hiu chnh đường cong đứng.

Chn đường trên trc dc: Chọn đường đỏ cần bố trí cong đứng.

Bán kính cho TAt c/TEn cc/Xem trên tuyến/xem t.n ti COc/ TIếp theo/ TRước kia /cHèn/ Dch/ dch Sau/ Loi/ CAt/ THoát <TIeptheo>: cho phép dịch chuyển vị trí đỉnh cần bố trí...

6.2.3. Thc hin tính toán tt c các mt ct

• Thực hiện: TT hoặc Menu->Mt ct->Tính toán mt ct.

Lúc này tuyến đường đã được thể hiện dưới dạng 3D và dựa vào đó ta có thể xác định

được vùng cần giải tỏa nhiều. Nếu không có thể hiện 3D thì:

Thực hiện: HCA và chọn đối tượng tuyến. Chọn Tùy chn và check Th hin 3 chiu.

6.2.4. Dch chnh tim tuyn và cao đđưng đ%

Vùng giải tỏa rộng có thể thu hẹp bằng việc dịch chỉnh vị trí đường đỏ trắc dọc hoặc dịch chỉnh vị trí vùng bằng việc dịch chỉnh tim thiết kế.

• Thực hiện: DCTN hoặc Menu->Thiết kế->Dch chnh mt ct->Dch chnh trc ngang thiết kế.

Chn cc hoc trc ngang: Chọn cọc hoặc trắc ngang mà ta cần thay đổi phạm vi giải tỏa.

Hình 6-6. Giao diện dịch chỉnh tim tuyến hoặc cao độđường đỏ. Chọn +Yđể nâng cao độđường đỏ TimTuyen lên thêm 0.6. Thoát giao diện bằng nút . • Thực hiện: VTDC hoặc Menu-> Thiết kế->Dch chnh mt ct->Đánh du v trí ct ngang b dch chnh. Chọn To các đim đánh du. Chọn Đi ti trc dc... sẽ hiện vị trí trắc dọc bị dịch chỉnh. Hình 6-7. Đánh dấu vị trí có dịch chỉnh trắc ngang.

• Dùng lệnh TK hoặc các chức năng hiệu chỉnh khác để chỉnh đường đỏ thiết kếđi qua các điểm được đánh dấu.

• Thực hiện: DSDC hoặc Menu-> Thiết kế->Dch chnh mt ct->Danh sách dch chnh mt ct thiết kế.

Chọn Hy dch chnh các đim đánh du.(Hình 6-8)

Hình 6-8. Bảng danh sách các cọc bị dịch chỉnh.

6.3. Thiết kế trắc ngang

6.3.1. To và hiu chnh trc ngang thit k

• Thực hiện: TN hoặc Menu->Mt ct->To trc ngang.

Chn tuyến hoc cc: Chọn tuyến để vẽ trắc ngang của các cọc, nếu chọn cọc thì chỉ vẽ trắc ngang cho cọc đó.

Đim chèn: chỉđiểm bắt đầu vẽ.

• Thực hiện: TNTN hoặc Menu->Thiết kế->Đường t nhp->To đường t nhp trên trc ngang.

Chn trc dc hoc trc ngang: Chọn trắc ngang cần chỉnh đường taluy trái.

Từđim: truy bắt điểm vai taluy trái.

Chọn các thông số như trên giao diện Hình 6-9. Tại mục Chn đường t nhp chỉ xuất hiện các đường thiết kế trắc ngang mà trong quá trình

định nghĩa mẫu mặt cắt ta chọn Đường t nhp trên trc ngang.

Chỉ các điểm tiếp tục tại dòng nhắc: Undo/KIu<Cung tròn> /KHong cách<0.0000>/<Ti đim>:

Hình 6-9. Lựa chọn đường và kiểu nhập đường tự nhập cần hiệu chính.

• Thực hiện: XDTN hoặc Menu-> Thiết kế->Đường t nhp->Xóa các đường t

nhp trên trc ngang.

Select objects: Chọn trắc ngang cần tạo lại theo cách vẽ mặc định như tính toán đối với các đường đã hiệu chỉnh.

6.3.2. Khai báo giá tr c&c b ti các mt ct

• Thực hiện: BCB hoặc Menu->Thiết kế->Biến cc b->Thay đổi biến cc b cho mt ct.

Chn cc, mt ct nút hoc trc ngang: chọn trắc ngang hoặc cọc cần

định nghĩa lại bảng biến cục bộ.

Nhập lại giá trị mới cho biến H_VETBUN là 0.4. Như vậy đối với mặt cắt này chiều sâu vét bùn không phải là 0.2 nữa mà là 0.4; nếu cần gán cho nhiều cọc thì chọn thêm chức năng Gán cho các cc...

Hình 6-10. Định nghĩa biến cục bộ cho mặt cắt.

6.3.3. Ni đ nh các đưng trc ngang trên tuyn

• Thực hiện: NDTN hoặc Menu-> Thiết kế->To Polyline trên tuyến->Ni đỉnh

đường trc ngang trên tuyến.

Cần chọn các đường cần nối đỉnh bằng việc chọn kiểu nối và lớp (layer) vẽ nó. Ví dụ

như nối chân taluy đắp, taluy đào; lúc này cần chú ý đến phía nào là đầu, phía nào là cuối của đường được định nghĩa trong mẫu mặt cắt.

Hình 6-11. Chọn các đường cần nối đỉnh và thể hiện trên mặt bằng tuyến.

6.4. Kết xuất số liệu

6.4.1. Kt xut s liu rãnh theo đ dc

• Thực hiện: TC hoặc Menu-> Tuyến->Tùy chn: chọn kiểu chữđầu bảng và trong bảng cho phù hợp như tại Hình 6-12.

Hình 6-12. Khai báo kiểu chữđầu và trong bảng.

• Thực hiện: TKRI hoặc Menu->Thiết kế->Bng thng kê->Thng kê bán kính và

độ dc tuyến

Nhập điều kiện thống kê độ dốc rãnh như trên Hình 6-13.

Hình 6-13. Nhập điều kiện thống kê dốc rãnh. Đim chèn: chỉđiểm chèn bảng thống kê.

• Thực hiện: TKRI hoặc Menu-> Thiết kế->Bng thng kê->Thng kê bán kính và

độ dc tuyến

Chn đường cong:chọn đường tim tuyến để thống kê bán kính.

Nhập điều kiện thống kê bán kính cong của đường vừa chọn trên tuyến như

Hình 6-14. Đim chèn: chỉđiểm chèn bảng thống kê. Hình 6-14. Điều kiện thống kê bán kính. 6.4.2. Lp bng thng kê rãnh d c • Thực hiện: TKDK hoặc Menu->Thiết kế-> Bng thng kê->Lp bng tng hp các điu kin thng kê

Chọn tim tuyến hoặc trắc dọc: <Chọn tim tuyến TimTuyen>

Hình 6-15. Lựa chọn điều kiện thống kê.

Hình 6-16. Kết quả thống kê.

6.4.3. Th hin giá tr din tích, khong cách trên trc ngang

• Thực hiện: DTTN hoặc Menu->Thiết kế->Din tích và khi lượng-> Đin din tích trên trc ngang

Hãy chn các trc ngang:chọn các trắc ngang cần điền diện tích.

Để có thểđiền giá trị diện tích theo kiểu chữ và định dạng số theo mong muốn thì cần phải khai báo nhóm thuộc tính cho nó bằng cách vào mục Khai báo chung->Ký hiu lý trình và các thông s khác để khai báo.

6.4.4. Th hin thông s siêu cao trên trc ngang

• Thực hiện: DSC hoặc Menu->Thiết kế->Yếu t cong và siêu cao, m rng-> Đin giá tr siêu cao trên mt ct

Hãy chn các trc ngang:chọn các trắc ngang cần điền thông số siêu cao trên

đó. Chỉ tiến hành điền các trắc ngang có độ dốc khác dốc hai mái.

Hình 6-18. Lựa chọn điền thông số siêu cao.

6.4.5. Lp bng khi lư#ng đào đp

• Thực hiện: DSC hoặc Menu->Thiết kế->Lp bng khi lượng-> Lp bng khi lượng

Một phần của tài liệu Bài giảng hướng dẫn ANDDesign (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)