6.5.1. To bao ngoài phn thit k làm l' thng cho MHĐH
• Thực hiện: B3D hoặc Thiết kế->Tạo Polyline dọc tuyến và trên trắc dọc- >Tạo 3DPolyline biên ngoài của vùng 3D tuyến
Chọn bình đồ tuyến hoặc mặt cắt: <chọn bình đồ tuyến>
• Thực hiện: LTG hoặc Địa hình-> Tạo và hiệu chỉnh mô hình địa hình
Chọn Tên mô hình: MoHinhKhaoSat
Lỗ thủng chỉđể dựng 3D Hiện mặt
Chọn Thêm các lỗ thủng
Select objects:<Chọn 3DPOLY tạo bằng lệnh PTCD>
• Select objects:↵
Đặt tên tệp D:\ANDDesign\3DTuyen.v3d
• Chạy ANDSim để thực hiện mô phỏng 3D
Bài 7. CHỈNH TIM THIẾT KẾ
Mục đích: Cung cấp phương pháp chỉnh tim thiết kế trên cơ sở tim tuyến khảo sát nhưng vẫn giữ nguyên tim khảo sát.
Yêu cầu: Sau khi học xong có thể:
• Tạo mẫu mặt có tim thiết kế khác với tim khảo sát.
• Tạo được tim thiết kế trên cơ sở tim khảo sát.
• Xuất được hồ sơ mặt cắt dọc theo tim mới.
7.1. Hiệu chỉnh mẫu mặt cắt
Trên cơ sở một mẫu mặt cắt có sẵn cần khai báo hiệu chỉnh nó để có thể tạo được tim mới.
• Lệnh: MMChoặc Mặt cắt->Định nghĩa mẫu mặt cắt thiết kế.
Menu Tệp->Mở tệp: chọn tệp mẫu mặt cắt .\AND Technology\ AndDesignVer7.6\Template\MatCatDoThiCoViaHe.atp.
Menu Tệp->Ghi với tên khác: d:\AndDesign\MatCatChinhTim.atp. Menu Khai báo chung->Các đường thiết kế dọc tuyến
Ấn phím phải chuột tại hàng 1 của ô grid và chọn Chèn để tiến hành khai mới
đường TimKhaoSat với Nhóm trên b.đồ tương ứng Mau4 như tại Hình 7-1. Sau đó chọn Nhận để thoát ra giao diện mẫu mặt cắt.
Hình 7-1. Thêm đường tim khảo sát và hiệu chỉnh tim thiết kế.
Chọn Khai báo ứng với hàng TimTuyen để khai báo thêm đường
ôgrid ấn phím phải chuột và chọn Chèn. Chọn Nhận để thoát. Chọn mũi tên dịch ngang sang trái để dịch chỉnh điểm TimTuyen sang trái khoảng 1m.
Tạo điểm DiemKT (điểm điền kích thước).
• Tên điểm: DiemKT
• Điểm gốc: TimTuyen
• Delta Y: 1.0
Ấn phím phải chuột chọn Tạo đường kích thước để tạo đường kích thước: chọn 3 điểm bất kỳ sẽ xuất hiện giao diện khai báo đường kích thước và tiến hành chọn các điểm như trên Hình 7-2.
Hình 7-2. Nhập đường kích thước lệch tim.
• Chọn AndDesign->Bảng trắc dọc->Bảng TD đường quốc lộ. Cọc thuộc đường tuyến: TimKhaoSat (Hình 7-3)
Chọn hàng 6 (CAO ĐỘ TỰ NHIÊN) của ôgrid 2 của giao diện khai báo mẫu bảng trắc dọc và ấn phím phải chuột chọn Chèn để thêm mới hàng. Sửa hàng 6 như sau: • Tít hàng: CAO ĐỘ TỰ NHIÊN TK • Đường thể hiện: TN_TimTuyen Chèn thêm tại hàng 8 (KHOẢNG CÁCH LẺ) Sửa hàng 8 như sau: • Tít hàng: KHOẢNG CÁCH LẺ TK
• Đường thể hiện: có thể không chọn hoặc chọn 1 đường bất kỳ vì khoảng cách lẻđược thể hiện theo cọc. Nếu khoảng cách lẻ theo
đỉnh thì bắt buộc phải chọn đúng đường cần thể hiện trên trắc dọc.
• Đường chuẩn: TimTuyen
Sửa hàng 9 như sau:
• Tít hàng: KHOẢNG CÁCH LẺ
• Đường chuẩn: TimKhaoSat
Chèn thêm tại hàng 12 (CỰ LY CỘNG DỒN) Sửa hàng 12 như sau:
• Tít hàng: CỰ LY CỘNG DỒN TK
• Đường thể hiện: có thể không chọn hoặc chọn 1 đường bất kỳ vì cự ly cộng dồn được thể hiện theo cọc. Nếu khoảng cách lẻ theo
đỉnh thì bắt buộc phải chọn đúng đường trên trắc dọc.
• Đường chuẩn: TimTuyen
Sửa hàng 13 như sau:
• Tít hàng: CỰ LY CỘNG DỒN
• Đường thể hiện: không quan trọng vì theo cọc.
• Đường chuẩn: TimKhaoSat
Chèn thêm tại hàng 14 (ĐOẠN THẲNG-ĐOẠN CONG) Sửa hàng 14 như sau: • Tít hàng: ĐOẠN THẲNG-ĐOẠN CONG TK • Đường thể hiện: TimTuyen. Sửa hàng 15 như sau: • Tít hàng: ĐOẠN THẲNG-ĐOẠN CONG • Đường thể hiện: TimKhaoSat. Hình 7-3. Kết quả khai báo mẫu bảng trắc dọc.
Hình 7-4. Tạo tuyến chỉnh tim.
• Lệnh: TTP hoặc Menu->Thiết kế->Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo đường TdnPolyline trên bình đồ bằng offsetđể tạo đường tim TimTuyen đồng dạng với TimKhaoSat.
Tại dòng nhắc Chọn đường tuyến gốc offset: chọn đường TimKhaoSat
của tuyến vừa được tạo trên bản vẽ.
Nhập vào các lựa chọn như trên Hình 7-5. Và Nhận để tạo. Kết quả ta có 2 đường TimTuyen và TimKhaoSat chồng lên nhau.
• Lệnh: HCA hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND để tắt đường tim khảo sát. Chọn đối tượng: Chọn tuyến. Chọn chức năng Hiện/tắt các đường và bỏ trạng thái chọn ứng với hàng TimKhaoSat. • Lệnh: TChoặc Tuyến->Tùy chọn.
Tại Chếđộ grip chọn Grip đỉnh TdnPolyline.
• Dùng lệnh HCC hoặc CN hoặc dùng grip để chỉnh vị trí các đỉnh đường tim thiết kếTimTuyen.
• Lệnh: HCAhoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND để bật lại đường tim khảo sát.
Chọn đối tượng: Chọn tuyến.
Chọn đường tính lý trình: TimTuyen (tính lý trình theo đường tim mới). Bấm nút Update để cập nhật lựa chọn đường tính lý trình vừa thay đổi
ở trên.
Chọn chức năng Hiện/tắt các đường và bật trạng thái chọn ứng với hàng TimKhaoSat.
• Lệnh: VL hoặc Công cụ->Vẽ lại các đối tượng AND để vẽ lại đường tim khảo sát. Lúc này ta sẽ có thể hiện 2 đường tim trên tuyến.
7.2.2. To bn v trc d c
• Lệnh: TThoặc Mặt cắt->Tính toán mặt cắt.
• Lệnh: TDTTNhoặc Mặt cắt->Cập nhật cao độ trắc dọc theo trắc ngang.
Chọn TdnPolyline:chọn một đường bất kỳ trên tuyến, sau đó lựa chọn các đường như trên Hình 7-6. Ởđây có nghĩa là chúng ta cần tạo đường trắc dọc tự nhiên TuNhien thuộc tim thiết kếTimTuyen mà cao độ của nó được xác định theo đường trắc ngang tự nhiên TuNhien tại vị trí tính theo đường tim thiết kếTimTuyen (so với cọc-tim cọc xác định theo
đường TimKhaoSat).
Hình 7-6. Xác định trắc ngang tự nhiên theo tim thiết kế.
• Lệnh: TDhoặc Mặt cắt->Tạo trắc dọc.
Hình 7-7. Khai báo trắc dọc tuyến chỉnh tim.
• Lệnh: HCAhoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND.
Chọn đối tượng: chọn trắc dọc vừa tạo.
Chuyển Đường trục từTimKhaoSat thành TimTuyen.
Chọn Update để cập nhật đường trục mới.
• Lệnh: TKhoặc Thiết kế->Tạo đường đỏ trắc dọc.
Tiến hành vạch đường đỏ trên trắc dọc vừa tạo.
• Lệnh: TThoặc Mặt cắt->Tính toán mặt căt để tính toán lại toàn tuyến.
• Lệnh: VLhoặc Công cụ->Vẽ lại các đối tượng AND để vẽ lại trắc dọc. Kết quả ta sẽ có trắc dọc được thể hiện dọc theo đường TimTuyen (tim thiết kế); lý trình cũng thể hiện theo TimTuyen như trên Hình 7-8.
Hình 7-8. Bản vẽ trắc dọc có chỉnh tim thiết kế.
Hình 8-1. Vùng cần bạt tầm nhìn.
Như trên Hình 8-1 theo đường mép xe chạy phải với tầm nhìn S bằng phương pháp đồ
giải ta có thể xác định được vùng cần bạt tầm nhìn phía bên phải của đường. Hình 8-2 thể hiện phần taluy phải đã được bạt tầm nhìn.
Hình 8-2. Bạt tầm nhìn thể hiện trên trắc ngang.
8.2. Khai báo mẫu mặt cắt
• Mở tệp mẫu mặt cắt TCVN4054-2005.atp.
• Ấn phím phải chuột tại mẫu Mặt cắt đường nhựa hai mái và chọn Chèn mẫu.
• Sửa tên mẫu Mặt cắt đường nhựa hai mái mới chèn thành và Mặt cắt đường nhựa hai mái bạt tầm nhìn.
• Chọn Mặt cắt đường nhựa hai mái bạt tầm nhìn->Mặt cắt thiết kếvà dịch sâu cao độ thiết kế xuống dưới ta có dạng mẫu mặt cắt phần taluy phía phải như
Hình 8-3. Điểm P9 là điểm cuối cùng của đường TaluyDaoPhai.
Hình 8-3. Phần taluy phía phải.
• Khai báo đường MepXeChayTrai và MepXeChayPhai trên bình đồ như trên Hình 8-4.
Hình 8-4. Khai báo đường mép xe chạy trên bình đồ.
• Chọn Mặt cắt đường nhựa hai mái bạt tầm nhìn->Bảng biến và khai báo thêm các biến H_DaoBat và DocCoBatTamNhin ; đồng thời gán lại giá trị B_Them bằng 0 như Hình 8-5.
Hình 8-5. Khai báo thêm biến.
• Chọn Mặt cắt đường nhựa hai mái bạt tầm nhìn->Mặt cắt thiết kế. Ấn phím phải chuột và chọn Tạo điểm mới MepXeChayPhai với các thông số như
Hình 8-6 (lưu ý: tên điểm phải trùng với tên đường trên bình đồ) .
Hình 8-6. Khai báo điểm MepXeChayPhai.
• Chọn Sắp xếp danh sách để dịch chỉnh điểm mới MepXeChayPhai ở cuối bảng lên vị trí như Hình 8-7.
Hình 8-7. Sắp xếp lại vị trí điểm MepXeChayPhai.
Hình 8-8. Hiệu chỉnh thông sốđiểm P9.
• Chọn Tạo điểmđể tạo điểm P10 với các thông số như Hình 8-9.
Hình 8-9. Tạo điểm P10.
• Chọn Tạo điểmđể tạo điểm P11 với các thông số như Hình 8-10.
Hình 8-10. Tạo điểm P11.
• Chọn Thuộc tínhđể hiệu chỉnh Danh sách xác định của đường TaluyDaoPhai
thành : LE_PHAI+P4+P5+P6+P8+P9+P10+P11
• Chọn Thuộc tính để hiệu chỉnh điểm MepXeChayPhai với DeltaX bằng
Thực hiện : HCA o Chọn đối tượng : <Chọn bình đồ tuyến> o Chọn Mẫu mặt cắt o Phím phải chuột và chọn Tải lại từ tệp... và chọn tệp mẫu mặt cắt vừa xây dựng • Thực hiện : HCTT
o Chọn tim tuyến: <Chọn đường tim tuyến>
o Đặt lại Mặt cắt đường nhựa hai mái bạt tầm nhìn thành hiện thời.
8.3.2. To các đưng mép xe chy trên bình đ"
• Thực hiện : TTP hoặc Thiết kế->Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo TdnPolyline trên bình đồ bằng offset
o Chọn đường TdnPolyline gốc offset: <Chọn đường tim tuyến>
o Tạo đường:MepXeChayPhai
o Từđường: TimTuyen
o Khoảng cách offset: 1.5
o Đồng dạng đỉnh
• Thực hiện : TTP hoặc Thiết kế-> Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo TdnPolyline trên bình đồ bằng offset
o Chọn đường TdnPolyline gốc offset: <Chọn đường tim tuyến>
o Tạo đường: MepXeChayTrai
o Từđường: TimTuyen
o Khoảng cách offset: -1.5
o Đồng dạng đỉnh
Khai báo tầm nhìn S cho MepXeChayPhai và MepXeChayTrai:
• Thực hiện : KBBTN hoặc Thiết kế->Thiết kếđường->Khai báo bạt tầm nhìn trên bình đồ
o Chọn đường tuyến cần khai báo bạt tầm nhìn:: <Chọn đường tim tuyến
MepXeChayPhai > o Bạt tầm nhìn bên phải o S tầm nhìn: 100 o Chọn Cập nhật All • Thực hiện : HCA o Chọn đối tượng: <chọn bình đồ tuyến> o Tùy chọn o Thể hiện bạt tầm nhìn.
• Thực hiện : KBBTN hoặc Thiết kế->Thiết kếđường->Khai báo bạt tầm nhìn trên bình đồ
o Chọn đường tuyến cần khai báo bạt tầm nhìn:: <Chọn đường tim tuyến
MepXeChayTrai >
o S tầm nhìn: 100
o Chọn Cập nhật All
Tiếp theo thực hiện việc tạo đường đỏ trắc dọc, tính toán mặt cắt và tạo trắc ngang trên bản vẽ sẽ có được hồ sơ thiết kếđường có bạt tầm nhìn tại các vị trí mặt cắt đào taluy lớn.
Tệp ví dụ tham khảo: .\ViDu\GiaoThong\BatTamNhin.dwg.
Trên bản vẽ này đã có các đường MepXeChayPhai và MepXeChayTrai cách tim tuyến một khoảng offset là 1.5 được tạo bằng chức năng Thiết kế-> Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo TdnPolyline trên bình đồ bằng offset-TTP và đã khai báo tầm nhìn S bằng chức năng Thiết kế->Thiết kếđường->Khai báo bạt tầm nhìn trên bình đồ-KBBTN.
Dùng lệnh KBBTN và chọn MepXeChayPhai hoặc MepXeChayTrai để chỉnh sửa lại giá trị tầm nhìn.
Thực hiện:
• KBMMC->Tệp->Mở tệp chọn tệp C:\Program Files\AND Technology\ AndDesignVer7.6\Education\MauMatCatDuong.atp
• KBMMC->Tệp->Ghi với tên khác đặt tên tệp D:\AndDesign\ MatCatCongDoc.atp
9.2. Xây dựng mẫu mặt cắt
9.2.1. Khai báo chung và bng trc d c
• Tham khảo: mở tệp mẫu mặt cắt C:\Program Files\AND Technology\ AndDesignVer7.6\Template\ MatCatCongDoc.atp.
Thực hiện: MMC->Khai báo chung->Các đường thiết kế dọc tuyến
• Trên cơ sở mẫu mặt cắt có sẵn để khai báo 01 cống dọc (ví dụ cống trái) cần khai báo thêm 01 đường trên tuyến ứng với đường tim cống dọcnhư trên Hình 9-1.
• Chọn Khai báo TD thiết kếcho đường tim DinhCong như Hình 9-2.
Hình 9-2. Khai báo trắc dọc thiết kế của cống.
• Khai báo cống dọc: chọn Khai báo cống dọc trên giao diện Hình 9-1 và tiến hành khai báo như trên Hình 9-3.
Hình 9-3. Khái báo cống dọc trái.
• Khai báo mẫu bảng trắc dọc:
o Ấn phím phải chuột tại AndDesign->Bảng trắc dọc->Bảng TD đường quốc lộvà chọn Chèn
o Sửa mẫu bảng trắc dọc vừa thêm thành Bảng TD cống
o Khai báo thêm hàng mẫu bảng trắc dọc Tên giếng.:
Tít hàng: Tên giếng Kiểu: Giếng thu Cao hàng: 10. Nhóm đường: Mau2. Nhóm chữ: Mau5
Theo đỉnh, cọc hoặc giếng thu: Theo giếng thu
Các lựa chọn khác: Theo giếng thu.
o Khai báo thêm hàng mẫu bảng trắc dọc Khoảng cách đến cọc gần giếng:
Tít hàng: KC cọc gần
Kiểu: Giếng thu
Cao hàng: 10. Nhóm đường: Mau3.
Nhóm chữ: Mau5
Các lựa chọn khác: K/C từ giếng thu đến cọc gần nhất.
o Khai báo thêm hàng mẫu bảng trắc dọc Tên cọc gần giếng thu:
Tít hàng: Cọc gần
Hình 9-4. Khai báo mẫu bảng trắc dọc cống.
9.2.2. Khai báo mu ct ngang
Thực hiện: chọn AndDesign->Các mẫu mặt cắt->Mặt cắt đường quốc lộ->Mặt cắt thiết kế Thực hiện việc khai các điểm:
• Thêm điểm đỉnh cống:
o Tên điểm: DinhCong (chọn từ danh sách)..
o X: X_MEP_TRAI o Y: Y_DD_DinhCong • Thêm điểm đỉnh lòng trong cống: o Tên điểm: DinhLTCong o X: X_DinhCong o Y: Y_DD_DinhLTCong
• Thêm điểm đáy lòng trong cống:
o Tên điểm: DayLTCong o X: X_DinhCong o Y: Y_DD_DayLTCong • Thêm điểm đáy cống: o Tên điểm: DayCong o X: X_DinhCong o Y: Y_DD_DayCong
• Ấn phím phải chuột tại giao diện Mặt cắt thiết kế và chọn Tiện ích->Khai báo cao độ giảđịnh của đường đỏvà khai báo các cao độ giảđịnh như Hình 9-5.
Hình 9-5. Khai báo cao độ giảđịnh của đường đỏ cống.
9.3. Tạo lập bản vẽ thiết kế
9.3.1. Thit k cng d c
a. Thiết kế trắc dọc cống
Trên cơ sở bản vẽ thiết kế đã có sẵn thực hiện kẻđường đỏ trắc dọc cống trái bằng việc thực hiện lệnh TKC hoặc Menu->Thiết kế->Thiết kế cống dọc->Tạo đường thiết kế
cống dọc sẽ xuất hiện giao diện như trên Hình 9-6. Với các lựa chọn trong quá trình thực hiện lệnh sẽ cho phép ta tạo được đường đỏ thiết kế cống.
Hình 9-6. Thiết kế cống dọc
b. Thể hiện mặt cắt cống dọc trên trắc ngang
Thực hiện:
• Lệnh CDTTN hoặc Menu->Thiết kế->Thiết kế cống dọc->Thể hiện mặt cắt cống dọc trên trắc ngang
• Khai báo khối ký hiệu cắt ngang cống dọc theo các đường kính cống cho phù hợp.
Hình 9-7. Khai báo khối ký hiệu cắt ngang cống dọc theo các đường kính cống.
9.3.2. Thit k ging thu
a. Bố trí giếng thu trên tuyến
Trên mặt bằng tuyến giếng thu có thểđược bố trí hoặc không dọc theo một đường trên tuyến. Nếu có thì cần phải tạo đường đó trên tuyến. Đối với khai báo cống trái như ở trên ta cần tạo đường DayCong trên tuyến bằng cách thực hiện Menu->Thiết kế-> TạoTdnPolyline trên bình đồ bằng offset và hiệu chỉnh đỉnh của đường DayCong vừa tạo cho phù hợp thiết kế.
Thực hiện:
• Lệnh BTGT hoặc Menu->Thiết kế->Thiết kế giếng thu->Bố trí giếng thu trên tuyến
• Chọn đường bố trí giếng thu trên tuyến DayCong
• Lựa chọn tên khối ký hiệu giếng thu và các lựa chọn khác cho phù hợp (Hình 9-8).
Hình 9-8. Lựa chọn bố trí giếng thu.
b. Tạo mặt cắt giếng thu trên trắc dọc