Thiết kế trắc ngang

Một phần của tài liệu Bài giảng hướng dẫn ANDDesign (Trang 51)

6.3.1. To và hiu chnh trc ngang thit k

• Thực hiện: TN hoặc Menu->Mt ct->To trc ngang.

Chn tuyến hoc cc: Chọn tuyến để vẽ trắc ngang của các cọc, nếu chọn cọc thì chỉ vẽ trắc ngang cho cọc đó.

Đim chèn: chỉđiểm bắt đầu vẽ.

• Thực hiện: TNTN hoặc Menu->Thiết kế->Đường t nhp->To đường t nhp trên trc ngang.

Chn trc dc hoc trc ngang: Chọn trắc ngang cần chỉnh đường taluy trái.

Từđim: truy bắt điểm vai taluy trái.

Chọn các thông số như trên giao diện Hình 6-9. Tại mục Chn đường t nhp chỉ xuất hiện các đường thiết kế trắc ngang mà trong quá trình

định nghĩa mẫu mặt cắt ta chọn Đường t nhp trên trc ngang.

Chỉ các điểm tiếp tục tại dòng nhắc: Undo/KIu<Cung tròn> /KHong cách<0.0000>/<Ti đim>:

Hình 6-9. Lựa chọn đường và kiểu nhập đường tự nhập cần hiệu chính.

• Thực hiện: XDTN hoặc Menu-> Thiết kế->Đường t nhp->Xóa các đường t

nhp trên trc ngang.

Select objects: Chọn trắc ngang cần tạo lại theo cách vẽ mặc định như tính toán đối với các đường đã hiệu chỉnh.

6.3.2. Khai báo giá tr c&c b ti các mt ct

• Thực hiện: BCB hoặc Menu->Thiết kế->Biến cc b->Thay đổi biến cc b cho mt ct.

Chn cc, mt ct nút hoc trc ngang: chọn trắc ngang hoặc cọc cần

định nghĩa lại bảng biến cục bộ.

Nhập lại giá trị mới cho biến H_VETBUN là 0.4. Như vậy đối với mặt cắt này chiều sâu vét bùn không phải là 0.2 nữa mà là 0.4; nếu cần gán cho nhiều cọc thì chọn thêm chức năng Gán cho các cc...

Hình 6-10. Định nghĩa biến cục bộ cho mặt cắt.

6.3.3. Ni đ nh các đưng trc ngang trên tuyn

• Thực hiện: NDTN hoặc Menu-> Thiết kế->To Polyline trên tuyến->Ni đỉnh

đường trc ngang trên tuyến.

Cần chọn các đường cần nối đỉnh bằng việc chọn kiểu nối và lớp (layer) vẽ nó. Ví dụ

như nối chân taluy đắp, taluy đào; lúc này cần chú ý đến phía nào là đầu, phía nào là cuối của đường được định nghĩa trong mẫu mặt cắt.

Hình 6-11. Chọn các đường cần nối đỉnh và thể hiện trên mặt bằng tuyến.

6.4. Kết xuất số liệu

6.4.1. Kt xut s liu rãnh theo đ dc

• Thực hiện: TC hoặc Menu-> Tuyến->Tùy chn: chọn kiểu chữđầu bảng và trong bảng cho phù hợp như tại Hình 6-12.

Hình 6-12. Khai báo kiểu chữđầu và trong bảng.

• Thực hiện: TKRI hoặc Menu->Thiết kế->Bng thng kê->Thng kê bán kính và

độ dc tuyến

Nhập điều kiện thống kê độ dốc rãnh như trên Hình 6-13.

Hình 6-13. Nhập điều kiện thống kê dốc rãnh. Đim chèn: chỉđiểm chèn bảng thống kê.

• Thực hiện: TKRI hoặc Menu-> Thiết kế->Bng thng kê->Thng kê bán kính và

độ dc tuyến

Chn đường cong:chọn đường tim tuyến để thống kê bán kính.

Nhập điều kiện thống kê bán kính cong của đường vừa chọn trên tuyến như

Hình 6-14. Đim chèn: chỉđiểm chèn bảng thống kê. Hình 6-14. Điều kiện thống kê bán kính. 6.4.2. Lp bng thng kê rãnh d c • Thực hiện: TKDK hoặc Menu->Thiết kế-> Bng thng kê->Lp bng tng hp các điu kin thng kê

Chọn tim tuyến hoặc trắc dọc: <Chọn tim tuyến TimTuyen>

Hình 6-15. Lựa chọn điều kiện thống kê.

Hình 6-16. Kết quả thống kê.

6.4.3. Th hin giá tr din tích, khong cách trên trc ngang

• Thực hiện: DTTN hoặc Menu->Thiết kế->Din tích và khi lượng-> Đin din tích trên trc ngang

Hãy chn các trc ngang:chọn các trắc ngang cần điền diện tích.

Để có thểđiền giá trị diện tích theo kiểu chữ và định dạng số theo mong muốn thì cần phải khai báo nhóm thuộc tính cho nó bằng cách vào mục Khai báo chung->Ký hiu lý trình và các thông s khác để khai báo.

6.4.4. Th hin thông s siêu cao trên trc ngang

• Thực hiện: DSC hoặc Menu->Thiết kế->Yếu t cong và siêu cao, m rng-> Đin giá tr siêu cao trên mt ct

Hãy chn các trc ngang:chọn các trắc ngang cần điền thông số siêu cao trên

đó. Chỉ tiến hành điền các trắc ngang có độ dốc khác dốc hai mái.

Hình 6-18. Lựa chọn điền thông số siêu cao.

6.4.5. Lp bng khi lư#ng đào đp

• Thực hiện: DSC hoặc Menu->Thiết kế->Lp bng khi lượng-> Lp bng khi lượng

Chn tuyến, nút giao hoc trc dc:chọn tuyến cần lập bảng diện tích. Nếu chỉ có 1 tuyến trên bản vẽ thì sẽ không có dòng nhắc này.

Hình 6-19. Lựa chọn các thông số lập bảng khối lượng.

6.5. Xuất dữ liệu mô phỏng 3D

6.5.1. To bao ngoài phn thit k làm l' thng cho MHĐH

• Thực hiện: B3D hoặc Thiết kế->To Polyline dc tuyến và trên trc dc- >To 3DPolyline biên ngoài ca vùng 3D tuyến

Chọn bình đồ tuyến hoặc mặt cắt: <chọn bình đồ tuyến>

• Thực hiện: LTG hoặc Địa hình-> To và hiu chnh mô hình địa hình

Chọn Tên mô hình: MoHinhKhaoSat

Lỗ thủng chỉđể dựng 3D Hiện mặt

Chọn Thêm các l thng

Select objects:<Chọn 3DPOLY tạo bằng lệnh PTCD>

• Select objects:↵

Đặt tên tệp D:\ANDDesign\3DTuyen.v3d

• Chạy ANDSim để thực hiện mô phỏng 3D

Bài 7. CHNH TIM THIT K

Mc đích: Cung cấp phương pháp chỉnh tim thiết kế trên cơ sở tim tuyến khảo sát nhưng vẫn giữ nguyên tim khảo sát.

Yêu cu: Sau khi học xong có thể:

• Tạo mẫu mặt có tim thiết kế khác với tim khảo sát.

• Tạo được tim thiết kế trên cơ sở tim khảo sát.

• Xuất được hồ sơ mặt cắt dọc theo tim mới.

7.1. Hiệu chỉnh mẫu mặt cắt

Trên cơ sở một mẫu mặt cắt có sẵn cần khai báo hiệu chỉnh nó để có thể tạo được tim mới.

• Lệnh: MMChoặc Mt ct->Định nghĩa mu mt ct thiết kế.

Menu Tp->M tp: chọn tệp mẫu mặt cắt .\AND Technology\ AndDesignVer7.6\Template\MatCatDoThiCoViaHe.atp.

Menu Tp->Ghi vi tên khác: d:\AndDesign\MatCatChinhTim.atp. Menu Khai báo chung->Các đường thiết kế dc tuyến

Ấn phím phải chuột tại hàng 1 của ô grid và chọn Chèn để tiến hành khai mới

đường TimKhaoSat với Nhóm trên b.đồ tương ứng Mau4 như tại Hình 7-1. Sau đó chọn Nhn để thoát ra giao diện mẫu mặt cắt.

Hình 7-1. Thêm đường tim khảo sát và hiệu chỉnh tim thiết kế.

Chọn Khai báo ứng với hàng TimTuyen để khai báo thêm đường

ôgrid ấn phím phải chuột và chọn Chèn. Chọn Nhn để thoát. Chọn mũi tên dịch ngang sang trái để dịch chỉnh điểm TimTuyen sang trái khoảng 1m.

Tạo điểm DiemKT (điểm điền kích thước).

• Tên điểm: DiemKT

• Điểm gốc: TimTuyen

• Delta Y: 1.0

Ấn phím phải chuột chọn To đường kích thước để tạo đường kích thước: chọn 3 điểm bất kỳ sẽ xuất hiện giao diện khai báo đường kích thước và tiến hành chọn các điểm như trên Hình 7-2.

Hình 7-2. Nhập đường kích thước lệch tim.

• Chọn AndDesign->Bng trc dc->Bng TD đường quc lộ. Cọc thuộc đường tuyến: TimKhaoSat (Hình 7-3)

Chọn hàng 6 (CAO ĐỘ TỰ NHIÊN) của ôgrid 2 của giao diện khai báo mẫu bảng trắc dọc và ấn phím phải chuột chọn Chèn để thêm mới hàng. Sửa hàng 6 như sau: • Tít hàng: CAO ĐỘ T NHIÊN TK • Đường thể hiện: TN_TimTuyen Chèn thêm tại hàng 8 (KHOẢNG CÁCH LẺ) Sửa hàng 8 như sau: • Tít hàng: KHOẢNG CÁCH LẺ TK

• Đường thể hiện: có th không chn hoc chn 1 đường bt k khong cách lẻđược th hin theo cc. Nếu khong cách l theo

đỉnh thì bt buc phi chn đúng đường cn th hin trên trc dc.

• Đường chuẩn: TimTuyen

Sửa hàng 9 như sau:

• Tít hàng: KHOẢNG CÁCH LẺ

• Đường chuẩn: TimKhaoSat

Chèn thêm tại hàng 12 (CỰ LY CỘNG DỒN) Sửa hàng 12 như sau:

• Tít hàng: CỰ LY CỘNG DỒN TK

• Đường thể hiện: có th không chn hoc chn 1 đường bt k c ly cng dn được th hin theo cc. Nếu khong cách l theo

đỉnh thì bt buc phi chn đúng đường trên trc dc.

• Đường chuẩn: TimTuyen

Sửa hàng 13 như sau:

• Tít hàng: CỰ LY CỘNG DỒN

• Đường thể hiện: không quan trng vì theo cc.

• Đường chuẩn: TimKhaoSat

Chèn thêm tại hàng 14 (ĐOẠN THẲNG-ĐOẠN CONG) Sửa hàng 14 như sau: • Tít hàng: ĐOẠN THẲNG-ĐOẠN CONG TK • Đường thể hiện: TimTuyen. Sửa hàng 15 như sau: • Tít hàng: ĐOẠN THẲNG-ĐOẠN CONG • Đường thể hiện: TimKhaoSat. Hình 7-3. Kết quả khai báo mẫu bảng trắc dọc.

Hình 7-4. Tạo tuyến chỉnh tim.

• Lệnh: TTP hoặc Menu->Thiết kế->To TdnPolyline trên tuyến->To đường TdnPolyline trên bình đồ bng offsetđể tạo đường tim TimTuyen đồng dạng với TimKhaoSat.

Tại dòng nhắc Chn đường tuyến gc offset: chọn đường TimKhaoSat

của tuyến vừa được tạo trên bản vẽ.

Nhập vào các lựa chọn như trên Hình 7-5. Và Nhn để tạo. Kết quả ta có 2 đường TimTuyen TimKhaoSat chồng lên nhau.

• Lệnh: HCA hoặc Công c->Hiu chnh đối tượng AND để tắt đường tim khảo sát. Chọn đối tượng: Chn tuyến. Chọn chức năng Hin/tt các đường và bỏ trạng thái chọn ứng với hàng TimKhaoSat. • Lệnh: TChoặc Tuyến->Tùy chn.

Tại Chếđộ grip chọn Grip đỉnh TdnPolyline.

• Dùng lệnh HCC hoặc CN hoặc dùng grip để chỉnh vị trí các đỉnh đường tim thiết kếTimTuyen.

• Lệnh: HCAhoặc Công c->Hiu chnh đối tượng AND để bật lại đường tim khảo sát.

Chọn đối tượng: Chn tuyến.

Chọn đường tính lý trình: TimTuyen (tính lý trình theo đường tim mới). Bấm nút Update để cập nhật lựa chọn đường tính lý trình vừa thay đổi

ở trên.

Chọn chức năng Hin/tt các đường và bật trạng thái chọn ứng với hàng TimKhaoSat.

• Lệnh: VL hoặc Công c->V li các đối tượng AND để vẽ lại đường tim khảo sát. Lúc này ta sẽ có thể hiện 2 đường tim trên tuyến.

7.2.2. To bn v trc d c

• Lệnh: TThoặc Mt ct->Tính toán mt ct.

• Lệnh: TDTTNhoặc Mt ct->Cp nht cao độ trc dc theo trc ngang.

Chn TdnPolyline:chọn một đường bất kỳ trên tuyến, sau đó lựa chọn các đường như trên Hình 7-6. Ởđây có nghĩa là chúng ta cần tạo đường trắc dọc tự nhiên TuNhien thuộc tim thiết kếTimTuyen mà cao độ của nó được xác định theo đường trắc ngang tự nhiên TuNhien tại vị trí tính theo đường tim thiết kếTimTuyen (so với cọc-tim cọc xác định theo

đường TimKhaoSat).

Hình 7-6. Xác định trắc ngang tự nhiên theo tim thiết kế.

• Lệnh: TDhoặc Mt ct->To trc dc.

Hình 7-7. Khai báo trắc dọc tuyến chỉnh tim.

• Lệnh: HCAhoặc Công c->Hiu chnh đối tượng AND.

Chn đối tượng: chọn trắc dọc vừa tạo.

Chuyển Đường trc từTimKhaoSat thành TimTuyen.

Chọn Update để cập nhật đường trục mới.

• Lệnh: TKhoặc Thiết kế->To đường đỏ trc dc.

Tiến hành vạch đường đỏ trên trắc dọc vừa tạo.

• Lệnh: TThoặc Mt ct->Tính toán mt căt để tính toán lại toàn tuyến.

• Lệnh: VLhoặc Công c->V li các đối tượng AND để vẽ lại trắc dọc. Kết quả ta sẽ có trắc dọc được thể hiện dọc theo đường TimTuyen (tim thiết kế); lý trình cũng thể hiện theo TimTuyen như trên Hình 7-8.

Hình 7-8. Bản vẽ trắc dọc có chỉnh tim thiết kế.

Hình 8-1. Vùng cần bạt tầm nhìn.

Như trên Hình 8-1 theo đường mép xe chạy phải với tầm nhìn S bằng phương pháp đồ

giải ta có thể xác định được vùng cần bạt tầm nhìn phía bên phải của đường. Hình 8-2 thể hiện phần taluy phải đã được bạt tầm nhìn.

Hình 8-2. Bạt tầm nhìn thể hiện trên trắc ngang.

8.2. Khai báo mẫu mặt cắt

• Mở tệp mẫu mặt cắt TCVN4054-2005.atp.

• Ấn phím phải chuột tại mẫu Mt ct đường nha hai mái và chọn Chèn mu.

• Sửa tên mẫu Mt ct đường nha hai mái mới chèn thành và Mt ct đường nha hai mái bt tm nhìn.

• Chọn Mt ct đường nha hai mái bt tm nhìn->Mt ct thiết kếvà dịch sâu cao độ thiết kế xuống dưới ta có dạng mẫu mặt cắt phần taluy phía phải như

Hình 8-3. Điểm P9 là điểm cuối cùng của đường TaluyDaoPhai.

Hình 8-3. Phần taluy phía phải.

• Khai báo đường MepXeChayTrai MepXeChayPhai trên bình đồ như trên Hình 8-4.

Hình 8-4. Khai báo đường mép xe chạy trên bình đồ.

• Chọn Mt ct đường nha hai mái bt tm nhìn->Bng biến và khai báo thêm các biến H_DaoBatDocCoBatTamNhin ; đồng thời gán lại giá trị B_Them bằng 0 như Hình 8-5.

Hình 8-5. Khai báo thêm biến.

• Chọn Mt ct đường nha hai mái bt tm nhìn->Mt ct thiết kế. Ấn phím phải chuột và chọn To đim mới MepXeChayPhai với các thông số như

Hình 8-6 (lưu ý: tên điểm phải trùng với tên đường trên bình đồ) .

Hình 8-6. Khai báo điểm MepXeChayPhai.

• Chọn Sp xếp danh sách để dịch chỉnh điểm mới MepXeChayPhai ở cuối bảng lên vị trí như Hình 8-7.

Hình 8-7. Sắp xếp lại vị trí điểm MepXeChayPhai.

Hình 8-8. Hiệu chỉnh thông sốđiểm P9.

• Chọn To đimđể tạo điểm P10 với các thông số như Hình 8-9.

Hình 8-9. Tạo điểm P10.

• Chọn To đimđể tạo điểm P11 với các thông số như Hình 8-10.

Hình 8-10. Tạo điểm P11.

• Chọn Thuc tínhđể hiệu chỉnh Danh sách xác định của đường TaluyDaoPhai

thành : LE_PHAI+P4+P5+P6+P8+P9+P10+P11

• Chọn Thuc tính để hiệu chỉnh điểm MepXeChayPhai với DeltaX bằng

Thực hiện : HCA o Chọn đối tượng : <Chọn bình đồ tuyến> o Chọn Mu mt ct o Phím phải chuột và chọn Ti li t tp... và chọn tệp mẫu mặt cắt vừa xây dựng • Thực hiện : HCTT

o Chọn tim tuyến: <Chọn đường tim tuyến>

o Đặt lại Mt ct đường nha hai mái bt tm nhìn thành hiện thời.

8.3.2. To các đưng mép xe chy trên bình đ"

• Thực hiện : TTP hoặc Thiết kế->To TdnPolyline trên tuyến->To TdnPolyline trên bình đồ bng offset

o Chọn đường TdnPolyline gốc offset: <Chọn đường tim tuyến>

o Tạo đường:MepXeChayPhai

o Từđường: TimTuyen

o Khoảng cách offset: 1.5

o Đồng dng đỉnh

• Thực hiện : TTP hoặc Thiết kế-> To TdnPolyline trên tuyến->To TdnPolyline trên bình đồ bng offset

o Chọn đường TdnPolyline gốc offset: <Chọn đường tim tuyến>

o Tạo đường: MepXeChayTrai

o Từđường: TimTuyen

o Khoảng cách offset: -1.5

o Đồng dng đỉnh

Khai báo tầm nhìn S cho MepXeChayPhai MepXeChayTrai:

• Thực hiện : KBBTN hoặc Thiết kế->Thiết kếđường->Khai báo bt tm nhìn trên bình đồ

o Chọn đường tuyến cần khai báo bạt tầm nhìn:: <Chọn đường tim tuyến

MepXeChayPhai > o Bt tm nhìn bên phi o S tầm nhìn: 100 o Chọn Cp nht All • Thực hiện : HCA o Chọn đối tượng: <chọn bình đồ tuyến> o Tùy chọn o Th hin bt tm nhìn.

• Thực hiện : KBBTN hoặc Thiết kế->Thiết kếđường->Khai báo bt tm nhìn trên bình đồ

o Chọn đường tuyến cần khai báo bạt tầm nhìn:: <Chọn đường tim tuyến

MepXeChayTrai >

o S tầm nhìn: 100

Một phần của tài liệu Bài giảng hướng dẫn ANDDesign (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)