Tình hình trang bị TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện I.DOC (Trang 90 - 95)

III. Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ tạ

1. Tình hình trang bị TSCĐ

Tổng quát về tình hình tăng, giảm nguyên giá TSCĐ hàng năm

(theo số liệu từ năm 1997 đến năm 2000 tại thời điểm cuối năm) Biểu 14:

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm 2.113.596.509.341 2.121.911.670.474 2.237.334.073.959 2. TSCĐ tăng trong năm 8.683.098.130 116.076.626.785 22.255.767.885

3. TSCĐ giảm trong năm 367.937.000 654.223.300 660.503.844

4. Nguyên giá TSCĐ cuối năm 2.121.911.670.474 2.237.334.073.959 2.258.929.338.750 5. Nguyên giá TSCĐ bình quân (0,5*(1+4)) 2.117.754.089.908 2.179.622.872.217 2.248.131.706.355 6. Hệ số tăng TSCĐ ((4-1)/5) 0,0039 0,053 0,0096 7. Hệ số đổi mới TSCĐ (2/4) 0,0041 0,052 0,0098 8. Hệ số loại bỏ TSCĐ (3/1) 0,00017 0,00031 0,00029

Số liệu trên cho thấy hàng năm nguyên giá TSCĐ đều tăng, điều đó chứng tỏ Công ty không ngừng đổi mới mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Mức độ tăng, giảm TSCĐ giữa các năm không đều, năm 1999 TSCĐ tăng nhiều nhất và đồng thời số giảm cũng nhiều. Tuy nhiên, so với yêu cầu chung của ngành điện, đặc biệt là ngành truyền tải điện - ngành mà chi phí khấu hao chiếm tới 80% giá thành thì tốc độ tăng và đổi mới TSCĐ nh thế là còn thấp (mặc dù tốc

độ đổi mới hàng năm đều lớn hơn tốc độ loại bỏ TSCĐ), cha tơng xứng với đặc tr- ng của ngành. Công ty cần phải đầu t nhiều hơn vào việc đổi mới, nâng cấp thiết bị để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Xét về cơ cấu TSCĐ dựa vào cách phân loại theo nguồn hình thành.

Theo số liệu năm 1999 và 2000 ta có biểu sau: Biểu 15:

Nguồn hình thành TSCĐ

Năm 1999 Năm 2000

Nguyên giá TSCĐ % Nguyên giá TSCĐ %

Nguồn vốn Ngân sách 1.658.981.933.289 74,15 1.627.826.287.500 72,06 Nguồn vốn tự bổ sung 142.808.205.970 6,38 156.252.920.250 6,92 Nguồn vốn vay 435.543.934.700 19,47 474.850.131.000 21,02

Tổng: 2.237.334.073.959 100,00 2.258.929.338.750 100,00 Vì công ty TTĐ1 là một doanh nghiệp Nhà nớc đồng thời lại trực thuộc một Tổng Công ty 91 (Tổng Công ty Điện lực Việt Nam) nên TSCĐ đợc đầu t chủ yếu bằng nguồn vốn Ngân sách (trên 70%) là điều dễ hiểu. Trong những năm gần đây, lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động kinh doanh khác (lắp đặt, sửa chữa, hiệu chỉnh thiết bị điện,...) đã mang lại nguồn vốn đáng kể cho Công ty do đó Công ty đang có xu hớng tăng dần tỷ trọng đầu t TSCĐ bằng nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn vay. Nhờ vậy Công ty có khả năng độc lập cao hơn về mặt tài chính. Với việc tăng cờng đầu t TSCĐ bằng vốn vay, Công ty cần phải có kế hoạch tài chính cụ thể để đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay.

Xét về cơ cấu TSCĐ dựa vào cách phân loại theo đặc trng kỹ thuật.

Số TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh đợc phân bố nh sau: Biểu 16:

TSCĐ NG năm 2000 (đồng) NG năm 1999 (đồng)

1.Nhà cửa, vật kiến trúc 33.495.241.500 32.993.684.439

3.Phơng tiện vận tải, truyền dẫn 1.455.353.829.300 1.459.215.961.500

4.Thiết bị, dụng cụ quản lí 4.903.188.500 4.827.562.200

5.TSCĐ khác 1.356.210.000 1.368.046.712

6. Tổng: 2.110.617.988.500 2.090.805.795.233

Từ số liệu trên ta tính đợc các chỉ tiêu sau: Biểu 17: TSCĐ Tỉ trọng 2000 (%) Tỉ trọng 1999 (%) Tỉ trọng TSCĐ 2000 so với 1999 NG TSCĐ 2000 so với 1999 1 1,58 1,58 0 + 501.557.070 2 29,18 28,33 + 0,85 + 23.487.957.618 3 68,95 69,79 - 0,84 - 3.862.132.200 4 0,23 0,23 0 + 75.626.300 5 0,06 0,07 - 0,01 - 11.836.712 6 100 100 0 + 19.812.193.267

Cơ cấu trên thể hiện rõ ngành nghề kinh doanh đặc thù của Công ty - truyền tải điện - phơng tiện vận tải, truyền dẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất (68,95% năm 2000 và 69,79% năm 1999) sau đó đến máy móc, thiết bị (29,18% và 28,33%). Cơ cấu TSCĐ của Công ty tơng đối ổn định, so với năm 1999 việc thay đổi cơ cấu TSCĐ trong năm 2000 là không đáng kể. Xu hớng tốt là tỉ lệ tăng tỷ trọng của các TSCĐ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh chính lớn hơn tỉ lệ tăng của các TSCĐ dùng khác. Trong năm 2000, Công ty đã đầu t thêm vào máy móc, thiết bị khá nhiều và thanh lý một số phơng tiện vận tải. Sự thay đổi đó là bình thờng vì cả hai loại TSCĐ trên đều phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty. Đồng thời Công ty đã có cố gắng giảm bớt tỉ trọng TSCĐ khác dùng cho sản xuất kinh doanh. Đây là điều phù hợp với xu hớng chung. Tuy nhiên, để phù hợp với một công ty có qui mô lớn, có các chi nhánh từ Hà Tĩnh trở ra thì Công ty nên có sự đầu t thêm về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc nh nâng cấp nhà cửa, phơng

tiện, thiết bị quản lí. Điều này trong năm 2001 Công ty đã cố gắng phần nào trong việc mua sắm trang thiết bị làm việc mới (máy vi tính, máy in, máy tính xách tay nh đã nêu ở trên).

Xét về cơ cấu TSCĐ dựa trên cách phân loại theo tình hình sử dụng.

Phân loại theo tình hình sử dụng, TSCĐ của Công ty đợc chia thành: TSCĐ đang dùng trong SXKD, TSCĐ cha, không cần dùng, TSCĐ h hỏng chờ thanh lý và TSCĐ không khấu hao (dùng cho phúc lợi, sự nghiệp,... )

Theo số liệu năm 1999 và năm 2000, ta có bảng sau:

Biểu 18:

Chỉ tiêu Năm 2000 (cuối năm) Năm 1999 (cuối năm) 2000 so với 1999 NG TSCĐ (đồng) TT (%) NG TSCĐ (đồng) TT (%) NG TSCĐ (đồng) TT (%) - TSCĐ đang dùng trong SXKD - TSCĐ cha, không cần dùng - TSCĐ h hỏng chờ thanh lí - TSCĐ không khấu hao 2.110.617.988.500 0 108.171.337.050 40.140.013.200 93,43 0 4,79 1,78 2.090.805.795.233 0 120.427.157.986 26.101.120.740 93,45 0 5,38 1,17 + 19.812.193.267 0 + 12.255.820.936 + 14.038.892.460 - 0,02 0 - 0,59 + 0,61 Tổng cộng: 2.258.929.338.750 100 2.237.334.073.959 100 + 21.595.264.791 0 Số liệu trên cho thấy phần lớn TSCĐ trong Công ty đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh (khoảng 93,4%), không có TSCĐ nào thừa, không cần dùng. Tuy nhiên, TSCĐ h hỏng, chờ thanh lý tơng đối lớn. Một phần nguyên nhân là do Công ty hạch toán phụ thuộc vào Tổng công ty nên có những TSCĐ khi thanh lý cần phải đợc sự phê duyệt của Tổng công ty. Trong năm 2001 Công ty nên có kế hoạch trình Tổng công ty xin thanh lý nốt số TSCĐ còn lại. Số tiền thanh lý những TSCĐ đó, Công ty có thể đầu t thêm vào TSCĐ phúc lợi không khấu hao nh xây

dựng thêm hoặc cải tạo nhà điều dỡng cho cán bộ công nhân viên ở Cửa Lò (Vinh) để khuyến khích động viên tinh thần làm việc cho cán bộ công nhân viên Công ty. Vì đặc điểm của nghề Truyền tải điện là nặng nhọc, vất vả, nguy hiểm. Số liệu trên cho thấy trong năm 2000 Công ty cũng đã thực hiện đầu t TSCĐ theo xu hớng trên, tỉ trọng TSCĐ h hỏng chờ thanh lý đã giảm thay vào đó là tăng tỉ trọng TSCĐ không khấu hao. Ví dụ nh Công ty đã xây dựng nhà nghỉ ca Hàng Bún để cán bộ công nhân viên các đơn vị trực thuộc khi về Công ty công tác không phải nghỉ khách sạn ngoài, tiết kiệm hàng trăm triệu chi phí TTĐ mỗi năm.

Đánh giá trình trạng kĩ thuật của TSCĐ.

Những số liệu trên chỉ mới cho thấy về qui mô và cơ cấu TSCĐ trong Công ty. Năng suất lao động và kết quả sản xuất còn chịu ảnh hởng bởi tình trạng kĩ thuật của TSCĐ. TSCĐ tốt hay xấu, mới hay cũ đều ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Để xem xét khă năng hoạt động của TSCĐ còn phải phân tích tình trạng kỹ thuật của toàn bộ TSCĐ cũng nh của từng TSCĐ cụ thể..

Sau đây là bảng tổng hợp hệ số hao mòn TSCĐ trong những năm gần đây. Biểu 19:

Năm Nguyên giá TSCĐ (đ) Số hao mòn (đ) HS hao mòn TSCĐ (%)

1997 2.113.596.509.341 715.971.667.782 33,78

1998 2.121.911.670.474 938.204.957.911 44,21

1999 2.237.334.073.959 1.168.696.214.376 52,23

2000 2.258.929.338.750 1.175.772.721.358 52,05

Số liệu trên cho thấy, hệ số hao mòn của TSCĐ tơng đối lớn và có xu hớng tăng rõ rệt. Thực tế thì hệ thống lới điện truyền tải thuộc Công ty quản lý hầu hết đã qua 30 năm sử dụng nay một số đã quá cũ và lạc hậu. Năm 1999 là năm Công ty có số TSCĐ tăng lớn nhất đồng thời hệ số hao mòn cũng lớn nhất. Bởi vì đối với những TSCĐ mua sắm mới (từ năm 1997 đến nay) có nhiều máy vi tính và các thiết bị văn phòng khác, loại tài sản có tốc độ đổi mới rất cao vì vậy tốc độ hao mòn cũng lớn.

Đánh giá trình độ trang bị kĩ thuật

Để đánh giá trình độ trang bị kĩ thuật, ta tính ra chỉ tiêu sau:

Mức trang bị TSCĐ cho 1 lao động = NG TSCĐ/Số lao động bình quân. Số liệu qua các năm nh sau:

Biểu 20:

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

NG TSCĐ 2.121.911.670.474 2.237.334.073.959 2.258.929.338.750

Số lđ bình quân 1.263 1.360 1.455

Mức trang bị TSCĐ cho 1 lđ

1.680.056.746 1.645.098.583 1.552.528.755 Trong những năm qua, Công ty đã không ngừng lớn mạnh thể hiện ở số nhân viên và số TSCĐ ngày càng tăng. Tuy nhiên, nh đã phân tích nh ở trên, TSCĐ của Công ty tăng với tốc độ chậm, cha tơng xứng với qui mô và ngành nghề của Công ty. Một lần nữa ta lại thấy, so với tốc độ tăng của số nhân viên thì tốc độ tăng của TSCĐ cha đáp ứng kịp, vì vậy mức trang bị TSCĐ cho lao động giảm dần. Điều này không phù hợp với tình hình hiện nay, khi mà khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, máy móc đã góp phần đáng kể vào việc giải phóng sức lao động của con ngời.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện I.DOC (Trang 90 - 95)