II. Thực trạng các ngành hàng
12) Ngành điều Việt Nam
a. Giới thiệu chung
Ngành điều phát triển mạnh từ 1990 đến nay, tốc độ phát tăng trưởng nhanh về số lượng, từ hơn 20 doanh nghiệp chế biến năm 1990 đến nay đã tăng lên hơn 200 doanh nghiệp và cơ sở chế biến với tổng cơng suất đạt 550.000-600.000 tấn nguyên liệu/năm.
Trước kia, Việt Nam đứng thứ hai thế giới về diện tích, sản lượng sau Ấn Độ nhưng đến nay, một số địa phương của nước ta cĩ năng suất cây điều đứng đầu thế giới.
Là quốc gia nằm trong khu vực Đơng Nam Á, thổ nhưỡng và khí hậu của Việt Nam rất phù hợp cho sự phát triển của cây điều.
Thấy được giá trị kinh tế của cây điều, ngay từ những năm 1980, Đảng và Nhà nước đã bước đầu cĩ sự quan tâm đến cây điều, đặc biệt là cơng nghệ chế biến điều xuất
khẩu – tại Hội nghị ngoại thương tổ chức tại tỉnh Sơng Bé (cũ) vào năm 1982, cố Thủ tướng Phạm Hùng đã chỉ đạo cho ngành ngoại thương phải tổ chức chế biến và xuất khẩu hạt điều. Tuy nhiên thời kỳ này Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu hạt điều thơ, giá trị kinh tế thấp, thường xuyên bị ép giá ở nước ngồi.
Phải đến năm 1990 ngành điều Việt Nam mới thực sự khởi sắc. Ngày 29/11/1990 Bộ trưởng Bộ NN và CN Thực phẩm (nay là Bộ NN và PT Nơng thơn) đã cĩ Quyết định số 346 /NN-TCCB/QĐ v/v: thành lập Hiệp hội cây điều Việt Nam với tên giao dịch bằng tiếng Anh: Vietnam Cashew Association (VINACAS).
Năm 1992, tức là chỉ một năm sau khi khai thơng biên giới Việt - Trung, hạt điều Việt Nam đã cĩ mặt tại thị trường đơng dân nhất hành tinh này. Ngày nay, Trung Quốc luơn là thị trường lớn thứ 2 của hạt điều Việt Nam.
Đặc biệt hơn là ngay từ khi Việt Nam – Hoa Kỳ chưa bình thường hố quan hệ về mặt ngoại giao thì chúng ta đã cĩ những lơ hàng xuất khẩu nhân điều xuất khẩu trực tiếp qua thị trường Hoa Kỳ - đĩ là năm 1994.
Trong suốt 10 năm liền từ 1990 – 1999, cây điều Việt Nam từ chỗ chỉ cĩ vài chục ngàn ha với sản lượng mấy chục ngàn tấn, xuất khẩu nhỏ lẻ, thì năm 1999 Việt Nam đã cĩ sản lượng 100 ngàn tấn điều thơ, sản lượng nhân xuất khẩu đạt 28 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 164 triệu USD. Cơng nghiệp chế biến điều phát triển mạnh mẽ, sản lượng điều thơ trong nước bắt đầu khơng đủ cung cấp cho cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Do vậy mà năm 1996, Việt Nam chính thức ghi tên mình vào danh sách các quốc gia nhập khẩu hạt điều thơ từ châu Phi.
Để động viên một ngành cơng nghiệp non trẻ đang phát triển với tốc độ “nĩng”, Nhà nước cần cĩ định hướng phát triển. Hiệp hội điều Việt Nam - Bộ NN và PT Nơng thơn đã trình Thủ tướng Chính phủ đề án chiến lược phát triển ngành điều giai đoạn 10 năm từ 2000 – 2010. Ngày 07/5/1999, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 120 /1999/QĐ–TTg v/v: phê duyệt đề án phát triển ngành điều đến năm 2010.
Điều kỳ diệu là khơng phải đợi đến 10 năm mà chỉ 5 năm sau, tức là năm 2005 hầu như tồn bộ chỉ tiêu phát triển của Quyết định 120 của chính phủ đã được ngành điều hồn thành và hồn thành vượt mức kế hoạch.
Để ghi nhận thành quả đĩ thì ngày 14 tháng 1 năm 2003, Chủ tịch nước đã tặng ngành điều Huân chương Lao động Hạng 3 thời kỳ đổi mới.
Ngày 24/08/2007, Bộ NN và PT Nơng thơn, thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 39 /2007/QĐ-BNN về Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020; theo đĩ Bộ đặt ra các mục tiêu chủ yếu sau: - Phấn đấu đến năm 2010 đạt:
+ Diện tích 450.000 ha
+ Diện tích cho thu hoạch: 360.000 ha + Năng suất bình quân 1,4 tấn/ha
+ Sản lượng điều thơ 500.000 tấn
+ Sản lượng nhân điều xuất khẩu: 140.000 tấn + Kim ngạch xuất khẩu: 670 triệu USD
- Định hướng đến năm 2020
+ Diện tích trồng điều ổn định khoảng 400.000 ha + Kim ngạch xuầt khẩu: 820 triệu USD
Những năm gần đây mặc dù gặp rất nhiều khĩ khăn, ngành điều Việt Nam vẫn kiên trì thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Diện tích cây điều được giữ vững, nhiều vùng, nhiều hộ nơng dân trồng điều khơng những xố được đĩi, giảm được nghèo mà cịn khá hơn từ trồng điều. Cơng nghiệp chế biến dần hồn thiện, ngày càng đi vào cơng nghiệp hố, thân thiện với mơi trường hơn, chất lượng sản phẩm được nâng cao, vệ sinh an tồn thực phẩm được đảm bảo.
b. Thực trạng xuất khẩu điều của Việt Nam
Năm 2006, một tin vui lớn đã đến với những người trồng - chế biến - xuất khẩu điều Việt Nam - Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu hạt điều hàng đầu thế giới.
Năm 2007 ngành điều vẫn tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng trưởng rất cao 25% - cao hơn mức tăng trưởng bình quân của ngành Nơng nghiệp với thành tích cụ thể:
- Sản lượng điều thơ trong nước: 350 000 tấn - Nhập khẩu: 200 000 tấn
- Sản lượng chế biến: 550.000 tấn
- Sản lượng nhân xuất khẩu (khoảng) 152.000 tấn - Kim ngạch xuất khẩu (khoảng) 650 triệu USD
Biểu đồ sản lượng điều xuất khẩu năm 2001 – 2008 (Đơn vị: Tấn)
Theo thống kê của Hiệp hội Điều VN (Vinacas), trong năm 2007, trên 200 DN đã chế biến được khoảng 600.000 tấn điều thơ, cho ra 153.000 tấn điều nhân các loại (tăng 20,6% so năm 2006). Số điều nhân này được 20 DN XK ra nước ngồi, mang về cho đất nước khoản ngoại tệ trên 650 triệu USD (tăng 29,03% so với năm 2006). Với số lượng và số kim ngạch XK trên, một lần nữa VN lại đứng đầu thế giới về XK hạt điều.
Sau VN là Ấn Độ (giảm sản lượng XK từ 5 - 10%) và Brazil.
Cùng với việc XK số lượng hạt điều lớn nhất thế giới, hạt điều VN cũng nổi tiếng thế giới về hương vị thơm ngon, màu sắc tự nhiên, khơng nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Bởi vậy, giá XK hạt điều của VN cũng khá cao (4.300 USD/Mt, tăng 7% so với 2006).
Từ tháng 7 đến nay, giá xuất khẩu trung bình hạt điều của nước ta luơn đạt trên ngưỡng 4.200 USD/tấn, tăng khá so với những tháng đầu năm 2007 và cùng kỳ 2006. Như vậy, 2007 là năm phục hồi đối với ngành điều của nước ta. Giá xuất khẩu trung bình trong năm 2007 đạt 4.288 USD/tấn giảm 6,83% so với năm 2005 nhưng đã tăng 7,93% so với năm 2006. Trong 2008, giá điều trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục vững do lượng dự trữ tồn cầu thấp, diện tích đất canh tác tại nhiều nước bị thu hẹp trong khi nhu cầu thế giới luơn đứng ở mức cao.
Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu điều năm 2002 – 2008 (Đơn vị: triệu USD)
*Thị trường xuất khẩu
Hiện nay, hạt điều Việt Nam hiện đang cĩ mặt tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ. Từ chỗ điều sản xuất ra chỉ xuất sang thị trường Trung Quốc, nay đã phát triển sang thị trường Mỹ, Tây Âu. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Điều Việt Nam, 8 tháng đầu năm 2007, thị trường Hoa Kỳ vẫn đứng vị trí số 1, với thị phần xuất khẩu chiếm 40%. Thị trường Trung Quốc đứng vị trí thứ 2, chiếm 20% thị phần xuất khẩu. Tiếp đĩ là thị trường các nước Châu Âu 20%, 10% cịn lại được xuất sang Nga, Nhật Bản và khu vực Trung Đơng.
Thị phần xuất khẩu điều Việt Nam quý I/2008
c. Thành cơng, khĩ khăn, hạn chế *Thành cơng
Theo ý kiến nhận định của một số chuyên gia thì nguyên liệu điều của Việt Nam rất tốt, thổ nhưỡng đất đai phù hợp để cây điều phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng cao. Thậm chí đã cĩ một số khách hàng trên thế giới yêu cầu hàng điều xuất phải ghi rõ xuất xứ từ Việt Nam. So với Ấn Độ đang chủ trương đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và đang gặp khĩ khăn về nhân cơng, thì ngành chế biến – xuất khẩu điều Việt Nam cĩ rất nhiều thuận lợi.
Hiện nay, Việt Nam cĩ một ngành cơng nghiệp chế biến hạt điều và hùng hậu với cơng nghệ ưu việt do chính người Việt Nam sáng tạo. Nhờ cĩ cơng nghệ chế biến, Việt Nam từ một nước xuất khẩu điều thơ từ những năm 1990 đã vươn lên là nước chế biến và xuất khẩu điều lớn thứ 2 thế giới vào 2002 sau khi vượt Braxin. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu cơng nghệ chế biến hạt điều và nhập khẩu điều thơ về để chế biến.
Gần như điều thơ chế biến được xuất khẩu tồn bộ, chỉ tiêu thụ trong nước khoảng 1-2% sản lượng (trong khi Ấn Độ tiêu thụ trong nước tới 40-50%). Kế đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam rất linh động nhập khẩu điều thơ về chế biến, lại cĩ một lực lượng cơng nhân lành nghề... Tất cả những yếu tố này đã gĩp phần làm nên thắng lợi cho ngành XK điều Việt Nam.
Từ năm 2008, Việt Nam đã dẫn đầu thế giới về cơng nghệ bĩc vỏ lụa, tỷ lệ hạt sạch đến 87% và chỉ 6-7% hạt vỡ. Tồn ngành hiện cĩ gần 220 cơ sở tham gia chế biến điều xuất khẩu, với tổng cơng suất thiết kế ở mức 600.000-700.000 tấn/năm.
Theo dự kiến, diện tích trồng điều sẽ được mở rộng từ 380ha hiện nay lên 500 ngàn ha. Riêng năm 2006, Việt Nam Hiệp hội chế biến điều Việt Nam dự kiến sản lượng hạt điều thơ của Việt Nam năm nay sẽ đạt khoảng 380.000 tấn nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng cho cơng nghiệp chế biến và phải nhập thêm khoảng 40.000 tấn hạt điều thơ từ thị trường thế giới.
Hạt điều là 1 trong 10 mặt hàng nơng sản xuất khẩu chính của Việt Nam. Bộ Thương mại nhận định, xuất khẩu nhân điều vượt xa mục tiêu đặt ra khi mới đi hết một nửa chặng đường. Nhân điều cũng là mặt hàng cĩ mức tăng trưởng xuất khẩu cao những năm qua, Ngành chế biến hạt điều của nước ta phát triển khá nhanh trong những năm qua, khơng những tiêu thụ nguyên liệu trong nước mà cịn nhập khẩu nhân điều rồi chế biến và xuất khẩu, nhờ đĩ đĩng gĩp đáng kể vào sự tăng trưởng kim ngạch của mặt hàng này.
*Khĩ khăn, hạn chế
Khĩ khăn hiện nay của ngành điều là sản lượng điều thơ trong nước khơng đủ phục vụ cho cơng nghiệp chế biến, sản xuất xuất khẩu. Việt Nam đã phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngồi, với sản lượng năm 2007 khoảng 200.000 tấn và năm 2008 dự kiến nhập 250.000 tấn. Trong khi đĩ, cây điều cũng đang phải cạnh tranh gay gắt với một số cây cơng nghiệp lâu năm như cao su, cà phê, chè... nên khơng những khĩ duy trì được diện tích, gia tăng chất lượng mà cịn đứng trước nguy cơ diện tích bị thu hẹp nghiêm trọng.
Dù Việt Nam là quốc gia xuất khẩu điều lớn nhất thế giới nhưng chất và sản lượng điều năm nay đều giảm so với năm 2007. Trong khi đĩ, cĩ trên 60% cơ sở chế biến chưa đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, thiếu sự liên kết giữa người sản xuất với doanh nghiệp chế biến; thiếu thơng tin quy hoạch, thơng tin thị trường; chưa phát triển các sản phẩm phụ; thiếu hụt lao động chế biến; chi phí sản xuất ngày càng tăng... Đĩ là chưa kể sức ép từ bên ngồi như yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm và chứng chỉ chất lượng của các thị trường ngày càng cao; vấn đề gian lận thương mại làm mất uy tín ngành điều; phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu thơ;... Trong 6 tháng đầu năm 2008, các doanh nghiệp kinh doanh điều đã nhập khẩu khoảng 150.000 tấn nguyên liệu từ Campuchia và châu Phi. Giá nhập cao (1.300 USD/tấn) nhưng chất lượng điều nhập khẩu lại kém hơn điều Việt Nam, vì vậy, một số khách hàng quay sang mua điều của Ấn Độ.
Theo Thứ trưởng Bộ Nơng nghiệp và PTNT Diệp Kỉnh Tần, cây điều cĩ tốc độ phát triển nhanh, gĩp phần giải quyết việc làm cho nửa triệu lao động nhưng ngành điều lại bộc lộ nhiều hạn chế. Thu nhập của người trồng điều chưa cao (khoảng 20 triệu đồng/ha), thấp hơn cây cao su (60-70 triệu đồng/ha), ca cao (70 triệu đồng/ha)... Tương lai, diện tích điều sẽ bị cạnh tranh bởi các cây trồng khác, trong khi đĩ, chúng ta vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề sâu bệnh, bảo vệ điều như cây trồng chủ lực khác.
Ngồi ra, theo đánh giá của Vinacas, chất lượng điều của nước ta khơng đồng đều, diện tích điều cao sản cịn ít. Nhiều vườn điều già cỗi, năng suất thấp vẫn được nơng dân duy trì. Để khắc phục tình trạng này, Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam khuyến cáo, cần cĩ các biện pháp hỗ trợ nơng dân chặt bỏ vườn điều già cỗi chuyển sang trồng các giống cao sản, đồng thời giải quyết tốt vấn đề vốn vay cho các doanh nghiệp thu mua điều.
Giá thành nhân điều cao hơn giá xuất khẩu do tỷ lệ thành phẩm so với nguyên liệu cao nên giá thành cao. Tình trạng “tranh mua” nguyên liệu vẫn đang tiếp tục diễn ra do nguồn nguyên liệu trong nước khơng đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ sản xuất. Bên cạnh đĩ, vấn đề lao động cũng là một yếu tố khĩ khăn của các doanh nghiệp trong ngành điều. Thực tế, ngay tại vùng nguyên liệu lớn nhất của cả nước là Bình Phước vẫn tồn tại tình trạng thiếu lao động. Năng suất lao động của người lao động hiện nay vẫn cịn thấp do tích chất của ngành điều là làm thủ cơng. Hơn nữa, chi phí để sản xuất ra 1 kg điều thành phẩm tương đối cao. Cụ thể, bà Nơng Thị Hồng Dung – Phĩ giám đốc Cơng ty chế biến hạt điều Lạc Long Quân cho biết, “Việc bĩc tách phơi sấy hạt điều địi hỏi làm thủ cơng nên đẩy chi phí lên cao. Trung bình chi phí cho việc bĩc tách nhân điều khoảng 16.000 đồng/kg. Chi phí mua nguyên liệu là 12.200 đồng/kg và cần 4 kg điều nguyên liệu để làm ra 1 kg nhân điều thành phẩm”.
Vấn đề hải quan hiện nay cũng là một trong những khĩ khăn của doanh nghiệp khi thực hiện xuất khẩu và nhập khẩu điều nguyên liệu. “Thủ tục hải quan hiện nay khá phức tạp, phải trải qua nhiều cơng đoạn, phải chứng minh thuế hải quan trong khi các lơ điều thường khơng giống nhau. Hải quan luơn “nghi ngờ” các doanh nghiệp khai gian về chất lượng điều. Vì vậy, các doanh nghiệp mong muốn cĩ cơ chế làm sao để chứng minh cho hải quan thấy được các doanh nghiệp tuân thủ theo đúng yêu cầu của hải quan, tạo thuận lợi trong việc xuất nhập khẩu điều”, bà Dung cho biết.
d. Giải pháp phát triển ngành điều Việt Nam
Để giữ vững vị thế và tăng khả năng phát triển thị trường điều trong điều kiện hội nhập, thì các doanh nghiệp cũng như nơng dân hoạt động trong ngành hàng điều cần nâng cao năng suất, chú trọng đến chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngồi nước. Nâng cao năng suất bằng việc trồng mới và thay thế giống điều đã thái hố. Cụ thể là các tỉnh trồng điều trọng điểm tại vùng Đơng Nam Bộ đã và đang thực hiện kế hoạch quy hoạch lại các vùng trồng điều theo hướng chuyên canh và thâm canh cây điều bằng các giống cao sản mới, nhằm phát triển điều một cách bền vững. Các tỉnh này phấn đấu đến năm 2010, diện tích trồng điều bằng giống cao sản mới đạt hơn 50% tổng diện tích của khu vực. Và đưa diện tích trồng điều của cả nước từ 350.000 ha lên 450.000 ha vào năm 2010. Năng suất bình quân của ngành điều cả nước sẽ đạt 1,4-2 tấn/ha nhằm đưa sản lượng điều thơ lên 500.000 tấn. Kim ngạch xuất khẩu nơng sản này dự tính ở mức gần 700 triệu USD vào năm 2010 và 820 triệu USD vào năm 2020.
Tuy nhiên, sản lượng điều thơ trên vẫn chưa đủ cho chế biến xuất khẩu. Vì vậy, trong quyết định số 39/2007/QĐ-BNN phê duyệt phát triển ngành điều đến năm 2010 và