II. Thực trạng các ngành hàng
6) Ngành gỗ Việt Nam
a) Thực trạng xuất khẩu:
Xuất khẩu đồ gỗ của VN đang trong giai đoạn tăng trưởng nĩng. Trong 6 năm qua tổng giá trị kim ngạch tăng gấp 10 lần (năm 2000 chỉ đạt 200 triệu USD, năm 2006 sẽ đạt trên 2,1 tỉ USD), đưa VN vươn lên đứng hàng thứ 4 ở khu vực Đơng Nam Á (sau Malaysia, Indonesia, Thái Lan). Các sản phẩm đồ gỗ VN đã được xuất sang bán tại thị trường của 120 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đĩ Mỹ chiếm 20%, EU 28%, Nhật 24%.
Chỉ trong vịng 5 năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu của ngành Gỗ đã tăng gần 10 lần, từ 219 triệu USD năm 2000 lên 1,57 tỉ USD năm 2005 và dự kiến đạt 2 tỉ USD trong 2006. Nước ta hiện cĩ tới 2.000 doanh nghiệp (DN) sản xuất, chế biến, kinh doanh mặt hàng gỗ và lâm sản. Sản phẩm gỗ Việt Nam đã cĩ mặt trên thị trường của 120 nước và vùng lãnh thổ.
Trong cơ cấu các thị trường xuất khấu sản phẩm gỗ chủ yếu của Việt Nam trong tháng 7/2008, thì Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt kim ngạch cao nhất của Việt Nam với 97,8 triệu USD, tăng 12,7% sovới tháng trước và chiếm 40% tổng kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước trong tháng. Tính chung, trong 7 tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 562 triệu USD, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2007.
Như vậy, sau khi giảm sút trong tháng 4, thì liên tục trong 3 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ đã tăng trở lại. Các mặt hàng sản phẩm gỗ xuất khẩu chính vào thị trường Mỹ trong tháng 7 đã tăng trở lại.
Các sản phẩm gỗ xuất khẩu chính vào thị trường Mỹ trong tháng 7 là: đồ nội thất dùng trong phịng ngủ đạt 41,7 triệu USD; Đồ nội thất dùng trong phịng ngủ đạt 50,1 triệu USD; đồ nội thất dùng trong phịng khách và phịng ăn đạt 19,5 triệu USD; ghế khung gỗ đạt 12,6 triệu USD; đồ nội thất dùng trong văn phịng đạt 5,1 triệu USD; gỗ nguyên liệu đã xẻ thanh hoặc ván ghép đạt 1,8 triệu USD; đồ nội thất dùng trong nhà bếp đạt 1,8 triệu USD; gỗ mỹ nghệ đạt 1,4 triệu USD….
Kế đến là thị trường Nhật Bản, với kim ngạch xuất khẩu trong tháng 48,5 triệu USD, tăng gấp 2 lần so với tháng trước và chiếm 19,8% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của cả nước trong tháng. Như vậy, sau khi giảm sút trong tháng 6 (giảm 13%), thì sang thágn 7, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đã tăng bất ngờ tăng mạnh. Đáng chú ý là sau khi liên tục giảm sút trong tháng 5 và tháng 6, thì sang tháng 7 , kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đã bất ngờ tăng mạnh, đạt 15,1 triệu USD, tăng 109,7%, tiếp đến là đồ nội thất dùng trong phịng ngủ, đồ nội thất dùng trong phịng khách và phịng ăn và đồ nội thất, đồ dùng nhà bếp… xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản trong tháng cũng đồng loạt tăng.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong tháng 7/2008 đạt 13,7 triệu USD, tăng 7% so với tháng trước và chiếm 5,6% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của cả nước trong tháng. Tính chung, tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm 2008 đạt 82,8 triệu USD, nhưng chỉ tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2007. Các mặt hàng xuất khẩu chính vào thị trường Trung Quốc trong tháng là: dăm gỗ đạt 10,5 triệu USD; gỗ nguyên liệu đạt 1,9 triệu USD, đồ nội thất dùng trong phịng khách và phịng ăn đạt 649 nghìn USD, gỗ mỹ nghệ đạt 115 nghìn USD, ghế khung gõo đạt 78 nghìn USD, đồ nội thất, đồ dùng nhà bếp đạt 40 nghìn USD…..
Trong tháng đầu của năm 2008, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tới hầu hết các thị trường chính (trừ thị trường Nhật Bản và Đài Loan) đều tăng, trong đĩ đáng chú ý nhất là xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào một số thị trường trong khối EU đã tăng khá mạnh, cụ thể là: Xuất khẩu vào thị trường Anh đạt 25,7 triệu USD, tăng 30,18%; Đức đạt 19,9 triệu USD, tăng 61,52%; Pháp đạt 17,8 triệu USD, tăng 32,45%; Hà Lan đạt 9,7 triệu USD, tăng 55,38%; Italia đạt 7,6 triệu USD, tăng 68,12%; Tây Ban Nha đạt 6,5 triệu USD, tăng 64,52%; Đan Mạch đạt 3,3 triệu USD, tăng 29,78%; Phần Lan đạt 3,2 triệu USD, tăng 34,98%; Thuỵ Điển đạt 3,2 triệu USD, tăng 61,78%; Ai Len đạt 2,8 triệu USD, tăng 32,26%...
Trong cơ cấu các thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chủ yếu trong tháng 1 năm 2008, thì kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ đạt cao nhất với 92,1 triệu USD, tăng 3,4% so với tháng trước và tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2007. Như vậy, so với tốc độ tăng trưởng 31,2% của năm 2006 và 26,9% của năm 2007, thì cĩ thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ đang chậm lại. Các chủng loại sản phẩm gỗ xuất khẩu chính vào thị trường Mỹ trong tháng 1 là: Đồ nội thất dùng trong phịng ngủ đạt 46,9 triệu USD; Đồ nội thất dùng trong phịng khách đạt 23,1 triệu USD; Ghế và các bộ phận của ghế đạt 13 triệu USD; Đồ nội thất, đồ dùng nhà bếp đạt 1,2 triệu USD; Gỗ nguyên liệu, ván, ván sàn đạt triệu USD; Gỗ mỹ nghệ đạt 0,6 triệu USD…
Tiếp đến là thị trường Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu trong tháng 1 năm 2008 đạt 29,7 triệu USD, giảm 6,4% so với cùng kỳ năm 2007 và chiếm 10,6% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của cả nước trong tháng. Nguyên nhân chính làm cho kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trong tháng 1 năm 2008 giảm sút là do trong tháng, mặ hàng đồ nội thất dùng trong phịng ngủ và gỗ mỹ nghệ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này đã giảm mạnh, cụ thể là kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất dùng trong phịng ngủ chỉ đạt 5,8 triệu USD, giảm 18,3%; Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ mỹ nghệ đạt 178 nghìn USD, giảm 78,2%. Các chủng loại sản phẩm gỗ xuất khẩu chính vào thị trường Nhật Bản trong tháng 1 là: Dăn gỗ; Đồ nội thất dùng trong phịng ngủ; Đồ nọi thất dùng trong phịng khách và phịng ăn; Đồ nội thất văn phịng; Ghế và các bộ phận của ghế; Đồ nội thất, đồ dùng nhà bếp; Ván, ván sàn, gỗ nguyên liệu…
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường Anh trong tháng 1 năm 2008 đạt 25,7 triệu USD, tăng 15,8% so với tháng trước và tăng 30,2% so với tháng 1 năm 2007. Như vậy, kể từ tháng 11 năm 2007 đến nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Anh đã liên tục tăng mạnh. Nhìn lại năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Anh đã tăng 44,6%. Do đĩ, dự báo trong năm 2008, tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu mặt hàng sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Anh đạt khoảng 30% - 35%.
Trong cơ cấu các chủng loại hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu trong tháng 1 năm 2008, thì kim ngạch xuất khẩu ghế và các bộ phận của ghế đạt cao nhất với 86,8 triệu USD, tăng 10,9% so với tháng trước và tăng 46,9% so với cùng kỳ năm 2007. Như vậy, liên tục trong 3 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng ghế và các bộ phận của ghế của Việt Nam tăng mạnh, đặc biệt là các loại ghế sử dụng ngồi trời, nguyên nhân chính của sự tăng trưởng này là do các nhà nhập khẩu đang chuẩn bị hàng để tung ra thị trường vào mùa hè. Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong tháng là: Đức; Mỹ; Pháp; Anh; Hà Lan; Italia; Tây Ban Nha; Bỉ; Nhật Bản; Phần Lan; Đan Mạch; Hàn Quốc; Ba Lan; Thuỵ Điển; Canada; Hy Lạp; Ai Len…
Tiếp đến là đồ nội thất dùng trong phịng khách và phịng ăn, với kim ngạch xuất khẩu trong tháng 1 năm 2008 đạt 67,8 triệu USD, tăng 7,8% so với tháng trước và tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2007. Các mặt hàng đồ nội thất dùng trong phịng khách và
phịng ăn xuất khẩu chủ yếu trong tháng là: Bàn ghế; Tủ; Bàn ăn; Kệ TV; Kệ sách; Tủ buffet; Tủ chén… Các thị trường nhập khẩu đồ nội thất dùng trong phịng khách và phịng ăn chủ yếu của Việt Nam trong tháng là: Mỹ; Anh; Nhật Bản; Pháp; Đức; Ơxtrâylia; Hà Lan; Hàn Quốc; Italia; Canada; Tây Ban Nha; Bỉ…
Kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất dùng trong phịng ngủ của Việt Nam trong tháng 1 năm 2008 đạt 64,8 triệu USD, tăng 3,3% so với tháng trước và chiếm 23,1% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của cả nước trong tháng. Các mặt hàng đồ nội thất dùng trong phịng ngủ xuất khẩu chủ yếu trong tháng là: Giường và các bộ phận của giường; Tủ các loại; Bàn trang điểm; Tủ đầu giường; Bàn ghế; Tủ quần áo… Các thị trường nhập khẩu đồ nội thất dùng trong phịng ngủ chủ yếu của Việt Nam trong tháng là: Mỹ; Nhật Bản; Anh; Canada; Ơxtrâylia; Hàn Quốc…
b) Những hạn chế khĩ khăn trong xuất khẩu đồ gỗ
Tuy kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ chưa lớn, nhưng Cục Xúc tiến thương mại rất coi trọng tiềm năng của nhĩm hàng này, bởi nước ta cĩ truyền thống lâu đời sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ. Hiện nay, cả nước cĩ hơn 2.000 làng nghề, thu hút trên 10 triệu lao động, và khoảng 1.000 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ.
Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, Cục Xúc tiến thương mại đã tổ chức nhiều hội chợ triển lãm, cùng những chương trình hội thảo, mời các chuyên gia nước ngồi đến để phổ biến kiến thức về thị trường, giao thương cho các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam.
Xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ vẫn cịn nhiều khĩ khăn cần giải quyết
Một là, hiện nay, ta vẫn nặng lối tư duy cũ là chỉ bán những sản phẩm mình cĩ, mà chưa quan tâm tới nhu cầu của từng nước. Để cởi bỏ, doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất cần phải làm ra những sản phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.
Hai là kiến thức về các thị trường nước ngồi vẫn cịn hạn chế.
Ba là, rất nhiều nước đang cĩ những sản phẩm cạnh tranh với chúng ta, như Trung Quốc, Thái Lan.
Bốn là, trình độ ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp quốc tế của các doanh nghiệp trong nước cịn hạn chế.
Năm là, đa phần doanh nghiệp cịn nĩng vội, chưa kiên nhẫn trong việc nghiên cứu và thâm nhập thị trường nước ngồi, nhất là những thị trường khĩ tính.
Sáu là, nguồn cung của chúng ta càng ngày càng khan hiếm. Trong những năm qua, uy tín của sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam đã tăng cao tại nhiều nước. Đặc biệt ở Nhật Bản, đang bùng nổ xu thế sử dụng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam. Đĩ là nhờ thành quả từ những hoạt động xúc tiến thương mại.
Sau khi VN gia nhập WTO thì các DN sẽ được giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu thành phẩm từ các đối tác thành viên. Tuy nhiên, do các “cường quốc” xuất
khẩu đồ gỗ trên thế giới cũng là thành viên WTO nên họ cũng hưởng chính sách thuế ưu đãi như DN của VN, vì vậy “vũ khí” này khơng phải là lợi thế riêng của VN.
Trong khi nhiều nước tự lực nguồn gỗ nguyên liệu (nhờ trồng rừng tốt) thì VN phải nhập khẩu gần như tồn bộ nguyên liệu, cho nên về lâu dài mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ cĩ thể tăng cao nhưng hiệu quả kinh tế sẽ giảm sút. Mặt khác, do khả năng thiết kế mẫu mã kém hơn đối thủ nước ngồi cũng gĩp phần làm cho ngành xuất khẩu đồ gỗ VN khĩ cạnh tranh trên thương trường thế giới.
Tính đến đầu năm nay, gần 420 nhà sản xuất nước ngồi đã đầu tư hoạt động tại Việt Nam trong lĩnh vực lâm sản, với khoảng 330 triệu USD được thực hiện. Nhà đầu tư này chủ yếu đến từ châu Á (Đài Loan, Singapore, Malaysia, Trung Quốc) và một số nước châu Âu khác. Đến nay, hầu hết các dự án đầu tư nước ngồi đều tập trung vào chế biến sản phẩm gỗ từ nguyên liệu nhập khẩu.
Đồ gỗ cĩ thể bị kiện bán phá giá tại Mỹ
Khả năng phía Mỹ khởi kiện là đến 90%, bởi các nhà sản xuất của Mỹ lên tiếng cho rằng đồ gỗ nhập khẩu (NK) từ VN đang gây áp lực lên ngành sản xuất đồ gỗ nước họ, khiến nhiều nhà máy đĩng cửa và cơng nhân khơng cĩ việc làm.
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ Bên cạnh những khĩ khăn, chúng ta cũng cĩ nhiều lợi thế. Chúng ta được thừa hưởng truyền thống sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ từ lâu đời, đồng thời nhận được sự ưu tiên của Chính phủ với nhiều chính sách thiết thực.
Trong những năm qua, uy tín của sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam đã tăng cao tại nhiều nước. Đặc biệt ở Nhật Bản, đang bùng nổ xu thế sử dụng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam. Đĩ là nhờ thành quả từ những hoạt động xúc tiến thương mại.
c) Giải pháp phát triển ngành gỗ Việt Nam
Các vấn đề về giải quyết nguyên liệu thơ cho sản xuất, đào tạo lao động, tiếp cận thị trường, giảm thuế giá trị gia tăng, áp dụng kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất bao gồm các giải pháp cụ thể sau:
Thứ nhất là vấn đề nguyên liệu: Nhĩm hàng mây tre, lá, cĩi (chiếm tỉ trọng 30% nhĩm hàng thủ cơng mỹ nghệ) cĩ khả năng đẩy mạnh xuất khẩu, mục tiêu năm 2010 đạt khoảng 450 triệu USD, tăng 2,5 lần so với năm 2005 (180 triệu USD).
Hiện nay do khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch và đầu tư, dẫn đến tình trạng nguồn nguyên liệu chính như gỗ, tre, trúc sào, giang, nứa, mây đang dần cạn kiệt. Đây là những nguyên liệu dịng đời ngắn, dễ trồng, dễ khai thác thu hoạch. Vì vậy vấn đề đặt ra phải xây dựng phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, khai thác bền vững và chế biến nguyên liệu thơ… Để làm được việc đĩ cần:
Khảo sát về thực trạng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ cơng, đặc biệt đối với mây, đất sét, gỗ, tơ lụa để đánh giá trữ lượng và chất lượng thực tế, đồng thời đánh giá hoạt động khai thác phục vụ sản xuất.
Triển khai các chương trình trồng mới và các chương trình khai thác đối với nguyên liệu trong nước, liên kết giữa các khu vực cung cấp nguyên liệu với khu vực sản xuất trên cơ sở ký kết hợp đồng thu mua… tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hàng Thủ cơng mỹ nghệ tham gia đầu tư, quản lý và trực tiếp khai thác vùng nguyên liệu.
Hỗ trợ các nhà cung cấp nguyên liệu thơ đầu tư vào cơng nghệ chế biến và kỹ thuật xử lý tiên tiến.
Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực chế biến nguyên liệu (gỗ, tre, cĩi, nhuộm trong ngành dệt) để thực hiện chuyển giao cơng nghệ.
Thứ hai là vấn đề thuế giá trị gia tăng:
Khi xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ, được hồn thuế giá trị gia tăng (thuế suất 0%). Thủ tục hồn thuế mất nhiều thời gian và cơng sức, gây lãng phí tiền của xã hội, thậm chí là tiêu cực. Thuế giá trị gia tăng sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ hiện nay ở mức thuế suát từ 5 đến 10%. Đề nghị giảm mức thuế xuống 0% để khuyến khích xuất khẩu hàng thủ cơng này. Lý do hàng thủ cơng mỹ nghệ sản xuất ra 90% để xuất khẩu, tiêu dùng trong nước khơng đáng kể, người sản xuất hầu hết là nơng dân nghèo, việc đánh thuế hàng thủ cơng mỹ nghệ là đánh thuế vào người nghèo khơng khuyến khích sản xuất, đi ngược lại Chủ trương Nhà nước hiện nay đang xem xét giảm bớt các loại thuế và