II. Thực trạng các ngành hàng
9) Ngành cao su Việt Nam
a. Giới thiệu chung
Tính đến nay, vừa trịn 110 năm cây cao su được du nhập vào Việt Nam (1897) và 100 năm hình thành những đồn điền kinh doanh (1907). Diện tích trồng cây cao su đã tăng rất nhanh, từ 7.077 ha tập trung tại các tỉnh Đơng Nam Bộ vào năm 1920; đã tăng lên đến 480.200 ha trên cả nước, cho tổng sản lượng mủ khai thác đạt 468.600 tấn.
Cịn việc phát triển cây cao su trong nước thì sao? Theo các chuyên gia ở Tập đồn Cao su Việt Nam, vào năm 2010, diện tích cao su cĩ thể đạt mức 700.000 ha; trong đĩ diện tích khai thác từ 420.000 đến 450.000 ha và cho sản lượng trên 600.000 tấn; kim ngạch xuất khẩu vẫn giữ được ở mức trên 1 tỷ USD. Đến năm 2015, diện tích khai thác đạt 520.000 đến 530.000 ha, và sản lượng ước đạt 750.000-800.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 1,5 tỷ-1,6 tỷ USD.
Những số liệu ghi nhận được cho thấy, việc phát triển mạnh mẽ cây cao su trong cả nước chỉ được bắt đầu từ sau năm 1975. Nhất là từ năm 1982, Nhà nước cĩ chiến lược đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành cao su, và diện tích trồng mới đã tăng nhanh từ 5.000 ha/năm lên 20.000 ha/năm. Trong những năm 1990, cao su tiểu điền lại được khuyến khích phát triển khơng chỉ trong những dự án của Nhà nước, mà phần lớn do dân tự đầu tư.
Theo thống kê năm 1976, tổng diện tích cao su mới chỉ cĩ 76.600 ha (riêng các tỉnh phía Bắc cĩ khoảng 5.000 ha), với sản lượng 40.200 tấn. Năm 2005, cả nước đã cĩ 480.000 ha, và đạt sản lượng 468.600 tấn mủ. Riêng khối quốc doanh cĩ khoảng 287.800 ha (chiếm 72,7%) và 380.500 tấn (81,2%) với năng suất khá cao, do áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và giống cao sản. Diện tích cao su tiểu điền và tư nhân ước khoảng 194.370 ha (chiếm 40,5% tổng diện tích) và sản lượng khoảng 88.000 tấn (chiếm 19% tổng sản lượng).
Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng được khẳng định. Trước năm 2005, Việt Nam là nước sản xuất cao su thiên nhiên đứng thứ 6 trên thế giới (sau các nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, và Trung Quốc). Năm 2005, nhờ sản lượng tăng nhanh hơn Trung Quốc, Việt Nam đã vươn lên hàng thứ 5 trong số các nước sản xuất cao su thiên nhiên trên thế giới.
Nhờ giá cao su liên tiếp đạt ở mức cao trong nhiều năm gĩp phần kinh doanh thuận lợi và đạt hiệu quả cao nên diện tích vườn cây cao su đã và đang được mở rộng đáng kể. Hiện nay, cây cao su khơng những phát triển mạnh ở miền Đơng Nam bộ, Tây Nguyên và các tỉnh miền Trung mà cịn được trồng ở các tỉnh Thanh Hĩa, Hà Tĩnh, Nghệ An. Nếu như đến năm 1995, cả nước chỉ cĩ 181.000 ha cao su thì đến thời điểm hiện nay (2007), tổng diện tích cao su trên tồn quốc đạt gần 550 nghìn ha. Trong đĩ khu vực quốc doanh chiếm trên 70% diện tích, cịn lại là diện tích cao su tiểu điền, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bình Phước, Quảng Trị, Bà Rịa-Vũng Tàu… Ngồi ra, Việt Nam cịn cĩ hàng
trăm ngàn hécta cao su tại Lào và Campuchia. Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam, sản lượng cao su của Việt Nam năm 2007 đạt 600.000 tấn, tăng 8,3% so với 553.500 tấn năm 2006. Dự báo diện tích cao su cĩ thể đạt mức 700.000 ha vào năm 2010, trong đĩ diện tích khai thác từ 420.000 - 450.000 ha và cho sản lượng trên 600.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu vẫn giữ được ở mức trên 1 tỷ USD. Đến năm 2015, diện tích khai thác đạt 520.000 - 530.000 ha, sản lượng ước đạt 750.000 - 800.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 1,5 - 1,6 tỷ USD.
Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nơng dân ở các tỉnh trồng nhiều cao su như Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Quảng Trị,… cũng giàu lên nhờ cây cao su. Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam trong mấy năm qua tăng khá mạnh, từ chỉ cĩ 220.000 tấn năm 1996 lên 600.000 tấn năm 2007.
b. Thực trạng xuất khẩu cao su của Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2006 bình quân đạt 17,66%/năm, là cao nhất so với các nước Thái Lan (2,37%), Indonesia (5,27%), Malaysia (3,52%). Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 804 triệu USD (xếp thứ 2 trong số các mặt hàng nơng sản xuất khẩu sau gạo); năm 2006 đã đạt 1,27 tỷ USD và là mức cao nhất từ trước tới nay. Cao su là một trong ba mặt hàng nơng sản cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong nhiều năm qua ở nước ta.
Theo tính tốn, năm 2006, bình quân mỗi ha cao su đã đạt mức tổng thu khoảng 46 triệu đồng (đối với khối quốc doanh), và khoảng 27 triệu đồng (đối với cao su tiểu điền), riêng của Tổng cơng ty Cao su Việt Nam đạt mức bình quân hơn 50 triệu đồng/ha.
Từ nhiều năm qua Việt Nam đứng hàng thứ 4 trên thế giới về xuất khẩu.
Biểu đồ sản lượng cao su thế giới năm 2007 (ĐVT: %)
*Năm 2007
Cĩ thể nĩi, năm 2007 là một năm khĩ khăn đối với xuất khẩu cao su của Việt Nam. Xuất khẩu cao su đạt 700 nghìn tấn, trị giá 1,36 tỉ USD, so với năm trước đạt xấp xỉ về lượng, tăng 5,6% về kim ngạch. Mặc dù giá cao su xuất khẩu bình quân năm 2007 đạt khoảng 1.944 USD/tấn, tăng 7% so với năm trước, nhưng xuất khẩu cao su chỉ đạt khoảng 85% về lượng và 94% về kim ngạch so với kế hoạch năm. Như vậy cao su là một trong những mặt hàng khơng đạt được mục tiêu kế hoạch xuất khẩu của năm 2007.
Nhập khẩu cao su của Việt Nam trong năm 2007 đạt xấp xỉ 200.000 tấn, so với 236.000 tấn năm ngối, chủ yếu để tái xuất khẩu sang Trung Quốc - nước tiêu thụ lớn nhất thế giới. Việt nam xuất khẩu 80% sản lượng mủ cao su của mình và mua cao su từ Thái lan, Campuchia và Indonexia để tái xuất khẩu. Hầu hết cao su nhập khẩu đến từ Campuchia. Khoảng 65% lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Hiện nay, Việt Nam cĩ gần 10 chủng loại cao su xuất khẩu, nhưng cao su khối SVR3L vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất, tới 70% tổng sản lượng xuất khẩu. Đây cũng là chủng loại cao su xuất được giá cao nhất hiện nay so với các chủng loại khác. Hai chủng loại cao su đen SVR10 và SVR20 cũng đang được thị trường ưa chuộng.
Trong năm 2007, cao su khối SVR3L là chủng loại xuất khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất, chiếm 42,78% tổng lượng cao su xuất khẩu của cả nước đạt 308,58 ngàn tấn với trị giá trên 641 triệu USD/T, tăng 11,72% về lượng và tăng 18,83% về trị giá so với năm 2006. Giá xuất khẩu trung bình đạt 2.078 USD/T, tăng 6,35% so với giá xuất khẩu trung bình năm ngối. Giá xuất khẩu loại cao su này sang cộng hồ Séc đạt cao nhất, đạt 2.326 USD/T, tăng 11% so với năm ngối. Đáng chú ý, giá xuất khẩu trung bình cao su khối SVR3L năm 2007 sang thị trường Malaysia lại giảm 2% so với giá xuất khẩu trung bình năm 2006, xuống cịn 2.066 USD/T.
Xuất khẩu cao su SVR10 cũng tăng 6,48% về lượng và tăng 14,11% về trị giá so với năm trước đạt trên 116 ngàn tấn với trị giá 224 triệu USD. Loại cao su này được xuất khẩu sang Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc và Đức. Đáng chú ý, giá xuất khẩu cao su SVR10 sang thị trường Trung Quốc thấp hơn từ 100 đến 195 USD/T so với các nước trên.
Ngồi ra, lượng xuất khẩu một số loại cao su khác cũng tăng như CSR 10 tăng 19,62%; CSRL tăng 18,41%, SVR5 tăng 23,48%… Trong khi đĩ, xuất khẩu mủ cao su Latex lại giảm, giảm 2,93% về lượng nhưng lại tăng 1,19% về trị giá so với năm 2006. Giá xuất khẩu trung bình đạt 1.300 USD/T, tăng 4,25% so với xuất khẩu trung bình năm 2006. Loại cao su này được xuất chủ yếu sang các thị trường Bỉ, Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc…
*Thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu cao su của Việt Nam cĩ trên 40 nước, nhưng lớn nhất vẫn là Trung Quốc. Cao su Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang các nước như Trung Quốc,
Đức, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản... Hiện tại, ngành cao su cĩ khoảng 100 doanh nghiệp xuất khẩu đến hơn 45 quốc gia, trong đĩ cĩ 10 doanh nghiệp xuất khẩu lớn.
Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2008
(Nguồn: Tổng cục hải quan)
Mặc dù, xuất khẩu cao su sang thị trường Trung Quốc giảm 11,54% về lượng và giảm 4,07% về trị giá so với năm 2006, nhưng vẫn là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của nước ta trong năm 2007, đạt 415,7 ngàn tấn với trị giá 816,7 triệu USD.
Các thị trường khác chỉ ở mức 5% trở xuống, chiếm từ 4-5% là Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Đức. Lượng cao su xuất khẩu sang một số thị trường khác trong năm 2007 cũng giảm như xuất khẩu sang Đức giảm 4,05%, Nga giảm 11,54%, Bỉ giảm 7,98%, Italia giảm 19,42%… so với năm 2006. Riêng thị trường Malaysia tăng rất đáng kể, gấp hơn 2 lần so với năm 2006, đạt trên 34 ngàn tấn. Đáng chú ý, trong năm 2007 xuất khẩu cao su sang thị trường Malaysia tăng rất mạnh, tăng tới 236,6% về lượng và tăng 254,07% về trị giá so với năm 2006. Chủng loại cao su xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường này là cao su SVR10 đạt 13 ngàn tấn với giá xuất trung bình 2.005 USD/T, tiếp đến cao su khối SVR3L đạt 7,3 ngàn tấn với giá xuất khẩu 2.066 USD/T…
c. Thuận lợi và khĩ khăn *Thuận lợi:
Giá cao su xuất khẩu trên thị trường thế giới liên tục tăng, do nguồn cung cao su thiên nhiên sụt giảm mạnh, trong khi nhu cầu tiêu thụ lớn.
Thị trường cao su thiên nhiên thế giới biến động rất mạnh trong năm 2007, theo xu hướng tăng, tiếp diễn từ năm 2006. Mức giá cao nhất trong năm là 260 Uscent/kg đạt được vào ngày 7/11 (loại RSS3 của Thái Lan). Tính chung trong năm 2007, giá cao su tăng khoảng 25%, tức là khoảng 50 Uscent/kg. Giá cao su thiên nhiên trên thị trường thế giới đã tăng gấp 4 lần kể từ năm 2001 - mức thấp nhất của 30 năm - tới nay.
Thị trường năm 2007 khá cân đối giữa cung và cầu. Nhu cầu cao su khá mạnh. Khách hàng Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều tích cực mua, song hầu hết chỉ mua ít một mặc dù lượng dự trữ trong kho của các nhà sản xuất lốp xe cịn rất ít, bởi giá cao. Trong khi đĩ ở nhiều thời điểm người bán khơng thể ký hợp đồng bán bởi lo ngại khơng đảm bảo được nguồn cung. Bên cạnh Trung Quốc, người tiêu dùng Mỹ cũng tìm mua cao su SIR20, cịn các hãng sản xuất lốp xe lớn nhất thế giới tìm kiếm hàng để làm đầy kho dự trữ hiện đang cịn rất ít của mình. Trung Quốc - nước tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới - đã nhập khẩu 1.350.000 tấn cao su từ tháng 1 đến hết tháng 10/2007, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2006.
Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới vẫn cịn tăng cao trong những năm sắp tới. Do vậy, Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trong những năm trước mắt và lâu dài là tăng diện tích, tăng sản luợng mủ và gỗ cao su. Tập đồn sản xuất cùng với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và chính quyền các tỉnh rà sốt quỹ đất rừng cĩ trữ lượng gỗ thấp (dưới 70 m3/ha) và diện tích trồng cây cơng nghiệp hiệu quả thấp chuyển sang trồng cao su, bên cạnh đẩy mạnh sản xuất cao su trên các đồn điền quốc doanh và diện tích cao su tiểu điền hiện cĩ.
Triển vọng thị trường cao su thiên nhiên năm 2008 sẽ tiếp tục khả quan bởi 3 yếu tố: giá dầu mỏ cao, nhu cầu của các nước tiêu thụ tiếp tục tăng mạnh, và nguồn dự trữ ở cả các nước sản xuất và các nhà nhập khẩu, nhất là các hãng sản xuất lốp xe, đều eo hẹp, do giá quá cao vào năm 2007 khiến người mua khơng dám mua nhiều nên khơng củng cố được kho dự trữ. Tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới năm 2008 sẽ đạt khoảng 10,1 triệu tấn, trong khi sản lượng sẽ chỉ khoảng 9,7-9,8 triệu tấn.
Việc trồng mới cao su ở một số nước bị hỗn lại do thời tiết thất thường, hạn chế về đất trồng, nguồn nhân lực lao động cũng hạn chế, chi phí tiền lương cao và tình trạng an ninh bất ổn….dường như lợi cho việc tăng sản lượng vào năm 2008. Nước sản xuất cao su lớn thứ 2 thế giới, Indonexia, cĩ thể chỉ duy trì mức sản xuất 2,8 triệu tấn của năm 2007 vào năm 2008 do những thay đổi thời tiết và năng suất thấp. Hiện vẫn chưa rõ sản lượng của Thái Lan năm 2008 sẽ như thế nào, vì điều đĩ cịn phụ thuộc vào thời tiết.
Nguồn cung cao su thiên nhiên dự báo sẽ cịn khan hiếm ít nhất cho tới 2012. Một số nhà phân tích dự báo giá cao su sẽ tăng khoảng 18% trong năm 2008, lên 3 USD/kg so với khoảng 2,5 USD/kg (cao su RSS3 của Thái lan - loại dùng tham khảo cho giá cao su physical) hiện nay.
Giá cao su tăng thì phía sản xuất nguyên liệu cao su mừng, nhưng phía tiêu thụ lại lao đao. Đến một giới hạn nào đĩ, người ta sẽ khơng cầm cự được, thu hẹp sản xuất, thậm chí sẽ phá sản hoặc chuyển sang tìm kiếm một nguồn nguyên liệu thay thế khác. Khi đĩ nĩ sẽ tác động ngược lại phía nhà sản xuất và cung ứng.
Giá mủ cao su tăng cao liên tục trong vài năm gần đây, khiến nhiều nơi người dân ào ạt phá rừng, chặt bỏ cà phê, điều để chuyển sang trồng cao su. Trong khi các doanh nghiệp nhà nước hầu như khơng cịn đất để mở rộng diện tích thì cao su tiểu điền (CSTĐ) tăng bình quân 3% từ năm 2004 trở lại đây và tiếp tục cao hơn trong những năm tới. Đầu năm 2008, diện tích CSTĐ trên 253.320 ha, chiếm 46,1% tổng diện tích cao su cả nước, do gần 80.000 hộ trồng trải đều 24 tỉnh, thành. Việc phát triển CSTĐ một cách tự phát, thiếu quy hoạch và mang tính phong trào như hiện nay đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế và tiềm ẩn nhiều nguy cơ đáng lo ngại. Kỹ sư Phạm Thanh Tĩnh, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, cho rằng, việc xác định loại đất, cao trình, điều kiện thời tiết… là những yêu cầu tối thiểu trước khi trồng cao su. Nhưng do chạy theo phong trào nên một số người dân trồng mới trên những vùng đất khơng phù hợp (đất kém, dốc, độ lạnh, khơ hạn…).
d. Giải pháp phát triển ngành cao su Việt Nam
- Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực giống cao su, kỹ thuật trồng, cạo mủ cao su và chế biến cao su nguyên liệu với sự đầu tư kinh phí của Nhà nước.
- Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hĩa các cơng ty cao su thuộc sở hữu Nhà nước để tạo điều kiện thu hút với các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là khu hạ nguồn tham gia vào khu vực thượng nguồn cung cấp nguyên liệu cao su.
- Nhà nước hỗ trợ tài chính cho các xí nghiệp chế biến cao su nguyên liệu trong khâu nghiên cứu và áp dụng các biện pháp xử lý nước thải nhằm bảo vệ mơi trường, đồng thời là một biện pháp gián tiếp thúc đẩy khu vực hạ nguồn phát triển. Quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm cao su nguyên liệu do các xí nghiệp chế biến sản xuất ra, đặc biệt là các xí nghiệp vừa và nhỏ khơng thuộc Tổng cơng ty Cao su Việt Nam để bảo đảm uy tín chung của cao su Việt Nam.
- Khuyến khích thu hút đầu tư trong và ngồi nước vào khu vực sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp cao su, đặc biệt là các sản phẩm latex. Đưa ngành cơng nghiệp này vào danh mục ưu đãi đầu tư. Các khu cơng nghiệp, đặc biệt là ở các vùng sản xuất cao su