Ngành hồ tiêu Việt Nam

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP - KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU 10 NGÀNH HÀNG CHỦ LỰC VIỆT NAM (Trang 58 - 64)

II. Thực trạng các ngành hàng

11) Ngành hồ tiêu Việt Nam

a. Giới thiệu chung

Mặc dù cây hồ tiêu được trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 nhưng phải sau một thế kỷ mới hình thành rõ nét và tới khoảng 10 năm gần đây bắt đầu khẳng định vị trí độc tơn của mình. Do cĩ vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, lực lượng lao động dày kinh nghiệm, cây hồ tiêu đã phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước, trong đĩ tập trung trọng điểm tại 6 tỉnh: Bình Phước, Gia Lai, Đắc Nơng, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Đắc Lắc. Chỉ riêng 6 tỉnh này đã chiếm tới 80% về diện tích và 75% về sản lượng tiêu cả nước. Điều này cĩ lợi thế đặc biệt về vùng nguyên liệu tập trung cho chỉ đạo sản xuất lớn, chuyên mơn hĩa, phát triển cơ sở hạ tầng cho thu mua, chế biến, tạo chân hàng tại vùng nguyên liệu, giảm chi phí cho xuất khẩu. Một số vùng ở Tây Nguyên cĩ nhiều hộ canh tác 5 – 7 ha tiêu, nhiều hộ đạt năng suất 4 – 5 tấn/ha cá biệt lên tới 15 tấn/ha/vụ, đã cĩ hàng trăm hộ nơng dân trồng tiêu trở thành tỷ phú.

Từ năm 2003 đến nay, sản lượng hồ tiêu Việt Nam luơn dẫn đầu thế giới, bình quân khoảng 77.500 tấn/năm (theo thống kê sơ bộ), chiếm gần 30% sản lượng tiêu tồn cầu, 3 năm gần đây đều chiếm trên 35% sản lượng hồ tiêu tồn thế giới.

SẢN LƯỢNG HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1998 – 2008 (Đơn vị: Tấn) (Nguồn: Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam – VPA)

Năm Việt Nam Thế giới Việt Nam so với Tỷ trọng của

thế giới 1998 22.000 206.284 10,7 % 1999 30.000 218.340 13,7 % 2000 36.000 259.186 13,9 % 2001 56.000 308.195 18,2 % 2002 75.000 341.060 22% 2003 85.000 362.160 23,5 % 2004 100.000 323.480 31% 2005 95.000 314.270 30,2 % 2006 100.000 289.230 34,6 % 2007 90.000 271.000 33,2 % Ước tính 2008 90.000 270.000 34,6 %

Biểu đồ sản lượng hồ tiêu Việt Nam và thế giới 1998 - 2008 (Đơn vị: Tấn)

(Nguồn: Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam – VPA)

Suốt từ năm 2001 cho đến nay, Việt Nam luơn chiếm ngơi số 1 thế giới về sản lượng xuất khẩu hồ tiêu, bình quân 70.600 tấn/năm (chiếm 31,2% thị phần thế giới).

Với hàng trăm thương lái, đại lý, các doanh nghiệp đủ loại thành phần trong và ngồi nước, tham gia xuất khẩu trực tiếp tới hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tạo nên hệ thống kênh lưu thơng và các dịch vụ rộng khắp, bình đẳng, cực kỳ sơi động phục vụ cho xuất khẩu hồ tiêu.

Với hơn 100.000 tấn hạt tiêu cung cấp cho thị trường, Việt Nam hiện nay là nước xuất khẩu hạt tiêu số 1 thế giới, chiếm gần 60% thị phần mặt hàng này trên tồn cầu. Ngay các nhà kinh doanh hồ tiêu quốc tế cũng thừa nhận chỉ cần ngành hồ tiêu Việt Nam “hắt hơi” hay “sổ mũi” cũng ảnh hưởng đến thị trường hồ tiêu thế giới.

Lý do hạt tiêu Việt Nam cĩ tỷ trọng lớn như vậy vì nguồn cung ở nhiều nước sản xuất lớn như Ấn Độ, Brazil và Indonesia đang giảm dần do diện tích hồ tiêu đang bị thu hẹp cộng với thời tiết bất lợi và dịch bệnh lan rộng. Tại Ấn Độ, niên vụ 2007-2008 dự kiến sẽ bị chậm lại vì mưa nhiều và kéo dài ở những khu vực trồng tiêu, sản lượng dự báo sẽ giảm 15 – 20%. Theo báo cáo mới nhất sản lượng của Brazil sẽ chỉ đạt 30.000 – 35.000 tấn, giảm so với mức dự báo 40.000 – 45.000 tấn. Ngồi ra, tại Ấn Độ, phần lớn hạt tiêu dự trữ đã và đang được đem ra sử dụng nên nguồn dự trữ năm 2007 cạn kiệt, ảnh hưởng tới tổng cung vào năm 2008. Sự sụt giảm sản lượng của các quốc gia dẫn đầu về hạt tiêu chắc chắn sẽ tác động mạnh đến thị trường thế giới, giá hạt tiêu sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Cĩ thể nĩi chưa bao giờ người trồng tiêu Việt Nam và các doanh nghiệp xuất khẩu tiêu đang nắm trong tay thời cơ tốt như hiện nay.

Biểu đồ xuất khẩu hồ tiêu thế giới năm 2007 (ĐVT: %)

(Nguồn: IPC)

Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam 2000 – 2008 (ĐVT: triệu USD)

*Thị trường xuất khẩu:

Nhìn chung, do áp lực về sản lượng và giá rẻ của tiêu Việt Nam, nhiều nước đã chú trọng nhập khẩu tiêu Việt nam thay thế cho các nguồn khác. Hai thị trường nhập khẩu điển hình là Mỹ và Đức phản ảnh rõ điều này.

Đối với mặt hàng tiêu đen, Việt Nam đã dần thay thế vị trí của Brazil và Indonesia ở thị trường Đức. Tương tự như vậy đối với vị trí của Brazil, Indonesia và Ấn Độ ở thị trường Mỹ.

Ở thị trường Đức, tiêu đen nhập khẩu từ Việt Nam đã tăng từ 3,2 ngàn tấn năm 2001 (đứng vị trí thứ 3, sau Brazil và Indonesia) đã tăng lên đến 10 ngàn tấn năm 2005, chiếm vị trí số một.

Tương tự như vậy, ở thị trường Mỹ, tiêu đen Việt Nam đã tăng từ 5,3 ngàn tấn năm 2001 (vị trí thứ 4) lên đến 18,2 ngàn tấn năm 2005, chiếm vị trí thứ nhất (bảng 8). Đáng lưu ý là đối với mặt hàng tiêu trắng, từ chỗ khơng cĩ thị phần, nay mức tiêu thụ tiêu trắng Việt Nam tại Mỹ đã đạt hơn 2 ngàn tấn/năm, chiếm vị trí thứ nhất.

Khơng chỉ đứng đầu về sản lượng, hồ tiêu Việt Nam đã đảm bảo mọi nhu cầu về chất lượng cho mọi khách hàng nhập khẩu. Việt Nam đã cĩ hơn 10 nhà máy chế biến hạt tiêu đạt tiêu chuẩn thị trường Mỹ (ASTA), tiêu chuẩn thị trường châu Âu (ESA).

Biểu đồ cơ cấu các thị trường xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam năm 2007 (ĐVT: %)

c. Thành cơng, khĩ khăn, hạn chế * Thành cơng:

Hồ tiêu Việt Nam đã được xuất khẩu đến gần 80 quốc gia, lãnh thổ thuộc khắp các châu lục. Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam cịn rất non trẻ, được thành lập năm 2001, đến nay đã kết nạp được 54 hội viên đủ các thành phần kinh tế, đã trở thành nịng cốt trong hoạt động thu mua, chế biến, xuất khẩu. Tháng 03/2005, Việt Nam được kết nạp vào Hiệp hội Hồ tiêu quốc tế, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam là người thừa hành tham gia các hoạt động của Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế. Vai trị, tiếng nĩi của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã và đang cĩ vị thế quan trọng ngành Hồ tiêu trong nước và quốc tế .

Tại hội nghị hồ tiêu quốc tế tổ chức tại Malaysia mới đây, Thứ trưởng Bộ NN- PTNT VN Diệp Kỉnh Tần đã được bầu vào cương vị Chủ tịch IPC, năm 2008. Cũng trong năm 2008, VN sẽ tổ chức hội nghị hồ tiêu quốc tế tại TPHCM. Đây là những sự kiện cĩ ý nghĩa rất lớn đối với ngành hồ tiêu VN. Đồng thời, nĩ khẳng định vai trị quan trọng của hồ tiêu VN trên thị trường quốc tế. Hiện VN đang chiếm hơn 50% sản lượng hồ tiêu xuất khẩu tồn thế giới. Vì vậy, chỉ cần ngành hồ tiêu VN cĩ triệu chứng “ho hen” một chút cũng cĩ thể gây ra những biến động trên thị trường thế giới.

Chủng loại, chất lượng mặt hàng Hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu ngày càng đa dạng, tốt hơn trước. Lượng tiêu trắng xuất khẩu những năm trước đây rất ít, nhưng mấy năm gần đây đã đạt khá. Năm 2004 tiêu trắng xuất khẩu đạt 9.228 tấn, chiếm 8,6 %/tổng số xuất khẩu, năm 2005 xuất khẩu 10.037 tấn, chiếm 10,4 %/tổng số, năm 2006 đạt 17.872 tấn, chiếm 16%/ tổng số xuất khẩu.

Ngành hàng Hồ tiêu nước ta đã cĩ mạng lưới lưu thơng mua bán, thu gom rộng khắp các vùng sản xuất, với hàng trăm thương lái, đại lý: cung ứng cho hơn 60 doanh

nghiệp thuộc đủ các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu trực tiếp với khách hàng nước ngồi.

Vài ba năm trở lại đây nhiều doanh nghiệp đã đầu tư các dây chuyền sản xuất tiêu sạch, chế biến hạt tiêu, vì vậy chất lượng hạt tiêu Việt Nam đã cải thiện đáng kể, giảm dần việc xuất khẩu hạt tiêu thơ, gĩp phần tăng kim ngạch xuất khẩu. Đồng thời, để nâng cao chất lượng hạt tiêu, ngay từ khâu thu hoạch, người nơng dân đã chú trọng đến việc thu hái và bảo quản hồ tiêu.

*Khĩ khăn, hạn chế

Các doanh nghiệp xuất khẩu tiêu vẫn chưa biết làm ăn theo đúng quy luật kinh doanh – bán cái khách hàng cần, mà vẫn chỉ bán những gì chúng ta cĩ. Vì vậy, mới cĩ ý kiến cho rằng thương hiệu của cây tiêu VN cịn mờ nhạt trên thị trường quốc tế.

Vấn đề tồn tại của ngành hồ tiêu hiện nay là tính ổn định trong chất lượng sản phẩm và việc đầu tư để tăng cường chất lượng cịn chưa thỏa đáng. Trong khi đĩ, mối liên kết giữa các doanh nghiệp và nơng dân vẫn cịn rất yếu và lỏng lẻo. Với giá tiêu cao như hiện nay, nơng dân gặp rất nhiều thuận lợi nhưng các doanh nghiệp lại phải đau đầu về giá cả. Một vấn đề nữa là khi hạt tiêu mất giá, nơng dân đua nhau phá bỏ, cịn khi được giá, họ lại đổ xơ đi trồng trọt, mở rộng diện tích. Vì vậy, rủi ro là điều khơng thể tránh khỏi.

Chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, hồ tiêu đen chiếm trên 95% tổng sản lượng của cả nước, trong khi thị hiếu thế giới hiện nay lại ưa chuộng loại hồ tiêu trắng và hồ tiêu sạch. Hồ tiêu của Việt Nam thường cĩ giá xuất khẩu thấp hơn sản phẩm của các nước khác từ 200-300 USD/tấn (cĩ lúc thấp hơn đến 500 USD/tấn).

Bên cạnh đĩ, phần lớn hạt tiêu của Việt Nam khơng được xuất khẩu trực tiếp tới khách hàng mà phải qua các nhà phân phối trung gian. Cùng với những hạn chế trong cơng tác xúc tiến thương mại, thơng tin về thị trường, hạt tiêu của Việt Nam luơn bị thua thiệt về giá so với các nhà xuất khẩu khác trong khi chất lượng khơng hề thua kém.

Do cung cầu, giá cả thị trường xuất nhập khẩu Hồ tiêu thế giới luơn luơn biến động, do tác hại của thời tiết, sâu bệnh đến sản xuất, do hạn chế về vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, do thiếu kinh nghiệm về sản xuất, kinh doanh và do vai trị điều tiết, trợ giúp của nhà nước… cịn nhiều bất cập, nên đã ít nhiều làm hạn chế hiệu quả sản xuất, kinh doanh của ngành hàng Hồ tiêu.

d. Giải pháp phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam

Cách tốt nhất để ổn định chất lượng hạt tiêu là mỗi vùng xây dựng thương hiệu, tập huấn, hướng dẫn nơng dân trồng theo cùng quy trình kỹ thuật, cách bảo quản để cĩ chất lượng ổn định.

Bộ NN-PTNT đã chỉ đạo và khuyến cáo nơng dân, chỉ nên giữ diện tích hồ tiêu vào khoảng 50.000 ha (sản lượng 100.000 tấn)

* Thực hiện các cam kết với lãnh đạo các nước ASEAN, các nước Châu Á Thái Bình dương –APEC và tổ chức thương mại quốc tế- WTO về sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hĩa nơng sản.

* Hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trường, kinh doanh xuất nhập khẩu,phối hợp các địa phương tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại,xây dựng và quản lý chất lượng hàng hĩa,hướng dẫn các doanh nghiệp đăng ký và bảo vệ thương hiệu hàng hĩa.

Kiện tồn và mở rộng hệ thống thơng tin của ngành , bao gồm thơng tin về sản xuất, về thị trường trong nước và thế giới để giúp doanh nghiệp và nơng dân sản xuất, kinh doanh theo thị trường và tiêu thụ sản phẩm cĩ hiệu quả ngày càng cao.

Tổ chức tuyên truyền, quảng bá áp dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất và kinh doanh, gắn kết các nhà khoa học, quản lý với nhà doanh nghiệp và người sản xuất.

Phối hợp với các địa phương để tăng cường, nâng cao chất lượng cơng tác khuyến nơng, gắn tiến bộ khoa học cơng nghệ với sản xuất, chế biến và bảo quản hàng hĩa.

Tổ chức hội thảo, tổng kết những mơ hình đơn vị, cá nhân sản xuất, kinh doanh giỏi, nhân rộng điển hình.

Quan hệ thường xuyên tạo mối gắn kết giữa các Bộ ngành chức năng giữa chính quyền, các đơn vị chuyên mơn các cấp ở các tỉnh, thành. Cĩ hình thức liên kết với ngành tài chính, các ngân hàng để tạo đủ vốn cho người sản xuất, nhất là ở những vùng sản xuất hàng hĩa tập trung ,đủ vốn cho các doanh nghiệp để thu mua, chế biến, tạo đủ chân hàng để chủ động ký kết hợp đồng xuất khẩu, nhằm phát triển sản xuất kinh doanh ngành hàng ngày càng cĩ hiệu quả tốt hơn.

Xây dựng và thực hiện các chương trình cơng tác của ngành, đề xuất những chủ trương, giải pháp, dự án mới, trình chính phủ, Bộ ngành chức năng, để chỉ đạo, hỗ trợ ngành hàng phát triển ổn định, bền vững cĩ hiệu quả trong bối cảnh nước ta đã hịa nhập vào tổ chức thương mại quốc tế.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP - KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU 10 NGÀNH HÀNG CHỦ LỰC VIỆT NAM (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w