Cỏc quan điểm cần quỏn triệt trong hoàn thiện phõn cấp quảnlý

Một phần của tài liệu luận văn:Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pdf (Trang 60 - 98)

sỏch nhà nước

3.1.1. Bo đảm tớnh thng nht ca h thng t chc quc gia và vai trũ chủ đạo ca ngõn sỏch tnh đồng thi phỏt huy tớnh chủ động, sỏng to ca địa phương trong phỏt trin KT-XH Bc Ninh

Quan điểm này cần đặt ra khi tiến hành phõn cụng trỏch nhiệm, quyền hạn giữa tỉnh và cỏc huyện, xó. Tập trung chỳ ý cỏc vấn đề sau:

- Cần thiết lập một hệ thống tài chớnh xuyờn suốt, thống nhất từ trờn xuống, từ

trung ương xuống địa phương, từ tỉnh xuống huyện, xó. Sự thống nhất phải thể

hiện trờn cỏc mặt tổ chức, cơ chế võn động. Hệ thống tổ chức ngõn sỏch của tỉnh phải theo sỏt hệ thống tổ chức chớnh quỳờn: Hoạt động của hệ thống phải dựa trờn cơ sở phỏp luật thống nhất, cỏc chế độ thu, chi ngõn sỏch hoàn toàn theo sự phõn cấp từ trung ương và được quy định cụ thể riờng đối với tỉnh, huyện, xó

- Đảm bảo vai trũ chủđạo của ngõn sỏch tỉnh. Vai trũ này xuất phỏt từ việc phõn cấp quản lý ngõn sỏch của nhà nước ta theo mụ hỡnh “lồng ghộp”. Ngõn sỏch tỉnh bao gồm ngõn sỏch huyện và ngõn sỏch xó. Nú đại diện khỏ đầy đủ cho ngõn sỏch

địa phương. Mặt khỏc ngõn sỏch tỉnh đảm nhận những nhiệm vụ chi quan trọng của địa phương. Ngõn sỏch tỉnh cú nhiệm vụ đảm bảo nguồn tài lực cho cỏc hoạt

động chớnh trị, kinh tế, xó hội quan trọng do trung ương phõn cấp. Tập trung vốn

đầu tư phỏt triển hạ tầng kinh tế, xó hội, xõy dựng đụ thị hiện đại, thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội quan trọng, đảm bảo hoạt động giỏo dục –đào tạo,y tế do tỉnh quản lý, đảm bảo quốc phũng, an ninh, đối ngoại, và hỗ trợ ngõn sỏch cấp dưới chưa cõn đối được thu, chi ngõn sỏch

Đối với nhiệm vụ thu, chi xõy dựng cơ bản của cỏc dự ỏn thuộc tỉnh quản lý phải

được ưu tiờn bố trớ, sắp xếp căn cứ theo cơ cấu đầu tư từng lĩnh vực, theo nghị

quyết của HĐND tỉnh, phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội, khả năng ngõn sỏch tỉnh và hiệu quảđõu tư.

- Phỏt huy tớnh chủ động, sỏch tạo của ngan sỏch huyện, xó trong việc mở rộng nguồn thu. Ngõn sỏch huyện được tăng cường nguồn thu tối đa đủ để thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, xó hội, trong phạm vi quản lý bảo đảm hoạt động thường xuyờn của bộ mỏy chớnh quyền cơ sở. Đối với ngõn sỏch xó, phường, thị

trấn đảm bảo tăng cường nguồn lực để đỏp ứng nhiệm vụ chi được phõn cấp và phự hợp với điều kiện, đặc điểm của xó, phường, thị trấn.

3.1.2. Bo đảm hiu qu KT- XH cao trong s dng ngõn sỏch nhà nước

Ngõn sỏch nhà nước là nguồn tài lực chủ yếu do nhõn dõn đúng gúp, do vậy việc sử dụng cú hiệu quả kinh tế, xó hội cao là điều mà hoạt động quản lý của nhà nước ta cần đạt tới và đú cũng là nguyện vọng của toàn dõn. Căn cứ vào nhiệm vụ chi, nguồn thu do trung ương phõn cấp, tỉnh cần xỏc định những nhiệm vụ chi, nguồn thu với định mức phự hợp với điều kiện địa phương minh. Cỏc quyết định chi phải trong thẩm quyền được giao, chuẩn xỏc và chắc chắn cú hiệu quả kinh tế cao. Muốn vậy tỉnh phải cú những chiến lược , quy hoạch, kế hoạch phỏt triển tốt. Cỏc

định hướng phỏt triển phải khai thỏc được cỏc lợi thế cạnh tranh địa phương, cỏc

định hướng chiến lược phải chuyển hoỏ thành cỏc chương trỡnh kinh tế, dự ỏn đầu tư. Cỏc dự ỏn đầu tư cần được thẩm định chặt chẽ, nghiờm tỳc, xuất phỏt từ hiệu quả kinh tế, xó hội

Việc phõn bổ ngõn sỏch cho đầu tư phải đưa vào sử dụng đỳng thời hạn, tiết kiệm thời gian. Việc sử dụng ngõn sỏch tiết kiệm cần được quan tõm. Hệ thống tiờu chuẩn định mức chi tiờu phaỉ hợp lý. Quỏ trỡnh sử dụng ngõn sỏch cần được kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ, thường xuyờn. Cần cú hệ thống tiờu chuẩn đỏnh giỏ việc sử

dụng ngõn sỏch tiết kiệm.

3.1.3. Bo đảm s rừ ràng, minh bch và s cụng bng trong phõn cụng trỏch nhim, quyn hn, đấy là đũi hi khỏch quan xut phỏt t hiu qu, hiu lc ca qun lý

Đõy là quan điểm xuất phỏt từ hiệu quả và hiệu lực của quản lý, là một đũi hỏi khỏch quan.

Việc phõn định trỏch nhiệm, quyền hạn giữa tỉnh, huyện, xó cần rừ ràng. Mụ hỡnh tổ chức hệ thống ngõn sỏch, tỡnh trạng phõn cấp nhiệm vụ quản lý kinh tế, xó hội,

khả năng đảm nhiệm của cỏn bộ quản lý địa phương cần được quan tõm.

Phõn định rừ ràng nội dung,quyền hạn, trỏch nhiệm cụ thể đối với tỉnh, huyện, xó trong cỏc khoản thu, chi và mối quan hệ nhiệm vụ chi và nguồn thu. Nhiệm vụ chi, quyền hạn chi và nguồn thu phải tương xứng, hợp lý. Trỏnh việc thu thừa mà khụng cú quyền chi

Mức độ độc lập của ngõn sỏch huyện, xó cần được xỏc định rừ ràng căn cứ vào quy định của luật ngõn sỏch nhà nước. Điều này đũi hũi việc quy định rừ ngõn sỏch huyện,xó được tự chủ về vấn đề gỡ, thành lập sử dụng cỏc quỹ tài chớnh.

Sự cụng bằng giữa cỏc địa phương cũng cần được làm rừ. Đầu tiờn là quyền ưu tiờn trong đầu tư bằng vốn ngõn sỏch. Nếu quan tõm đến hiệu quả trước mắt thỡ đầu tư cho thành phố, cỏc huyện, xó phỏt triển thỡ sẽ nhanh cú kết quả hơn. Nhưng nếu nhỡn về lõu dài thỡ việc đầu tư cho cỏc nơi phỏt triển sẽ dẫn đến tỡnh trạng phỏt triển chờnh lệch giữa cỏc huyện, xó, sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc nơi trong tỉnh sẽ ảnh hưởng đến sự phỏt triển chung của tỉnh. Do vậy cần ưu tiờn đầu tư vào cỏc vựng sõu,xa, khú khăn, kộm phỏt triẻn. Cần giành một phần ngõn sỏch của cỏc huyện,xó phỏt triển để hỗ trợ cho cỏc nơi cũn khú khăn. Việc phõn bổ ngõn sỏch cần cú một hệ thống cỏc định mức, tiờu chuẩn hợp lý dựa trờn cơ sở tiờu chuẩn hiệu quả kinh tờ, xó hội của tỉnh làm căn cứ. Việc trợ cấp cần cụng bằng, chỳ ý đến nơi cũn khú khăn.

3.2. Phương hướng qun lý ngõn sỏch địa phương tnh Bc Ninh trong thi kỳ ổn định 2007-2010

3.2.1. Phương hướng, mc tiờu, nhim v phỏt trin kinh tế - xó hi giai đon 2006- 2010 ca Bc Ninh

3.2.1.1. Phương hướng, mc tiờu, nhim v chung:

- Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao, hiệu quả và bền vững hơn trờn cơ

sở bứt phỏ về cụng nghiệp, dịch vụ và chuyển mạnh sản xuất nụng nghiệp sang sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ; đồng thời tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nõng cao một bước chất lượng lao động, khoa học và cụng nghệđể chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ cụng nghiệp,

-Phấn đấu đưa Bắc Ninh thành tỉnh phỏt triển trong vựng KTTĐ Bắc Bộ cú cơ cấu kinh tế : Cụng nghiệp - Dịch vụ- Nụng nghiệp hợp lý.

-Phỏt triển cụng nghiệp trờn cơ sở bỏm sỏt nhu cầu thị trường, đổi mới cụng nghệ, tạo bước tiến rừ rệt về chất lượng, hiệu quả, đảm bảo mụi trường, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

-Khai thỏc tốt hơn tiềm năng thế mạnh của cỏc ngành dịch vụ, đặc biệt là cỏc ngành dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao, đầu tư hơn nữa phỏt triển du lịch; Tiếp tục phỏt triển thương mại, vận tải, nõng cao sức mua của thị trường trong tỉnh; Xõy dựng cỏc trung tõm thương mại lớn, siờu thị lớn, củng cố hệ thống chợ; Xõy dựng và phỏt triển những mặt hàng xuất khẩu cú giỏ trị kinh tế cao.

-Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, chuyển dịch thời vụ nhằm đạt kết quả cao nhất trờn một đơn vị canh tỏc, gắn sản xuất nụng nghiệp với thị trường trong và ngoài tỉnh, với chế biến, bảo quản nụng sản, hàng hoỏ.

-Đổi mới cụng tỏc thu hỳt và quản lý đầu tư, sử dụng cú hiệu quả hơn cỏc nguồn vốn đầu tư, phấn đấu hoàn chỉnh cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng; Khai thỏc tối đa và sử dụng cú hiệu quả mọi nguồn lực (lao động, đất đai, năng lực sản xuất hiện cú...) kết hợp với việc mở rộng hợp tỏc đầu tư, đưa hợp tỏc đi vào chiều sõu để thu hỳt mọi nguồn vốn, thu hỳt cụng nghệ tiờn tiến và kinh nghiệm quản lý.

-Gắn tăng trưởng kinh tế với tăng thu ngõn sỏch, tiến tới cõn đối thu chi ngõn sỏch. -Tăng cường nghiờn cứu và ứng dụng thành tựu khoa học và cụng nghệ vào đời sống, sản xuất, kinh doanh; Bảo vệ và cải thiện mụi trường.

-Tiếp tục phỏt triển sự nghiệp giỏo dục đào tạo: Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện ở cỏc ngành học, bậc học; chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, cỏn bộ quản lý giỏi và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, nhõn lực cho nụng thụn để

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn và cơ cấu lao động xó hội. -Phỏt triển sự nghiệp y tế, văn hoỏ thụng tin, thể dục thể thao, phỏt thanh truyền hỡnh: Tạo bước tiến mới trong cụng tỏc khỏm chữa bệnh, chăm súc sức khoẻ, cải thiện cỏc chỉ tiờu sức khoẻ cho nhõn dõn. Tiếp tục đẩy mạnh và nõng cao chất lượng cỏc hoạt động văn hoỏ thụng tin, phỏt thanh truyền hỡnh, xõy dựng nền văn hoỏ tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc và quờ hương Kinh Bắc. Củng cố, nõng cao chất lượng thể thao quần chỳng, đầu tư phỏt triển thể thao thành tớch cao.

-Tập trung sự cố gắng của cỏc ngành, cỏc cấp, thu hỳt cỏc nguồn vốn để tạo bước phỏt triển mới trong tạo việc làm, giải quyết lao động. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở

thành thị và nõng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống mức thấp nhất (theo chuẩn mới) đặc biệt là vựng khú khăn; Nõng cao hơn nữa đời sống nhõn dõn.

-Giải quyết kịp thời, cú hiệu quả những vấn đề xó hội bức xỳc; đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội, tai nạn giao thụng, hạn chế thấp nhất những vụ khiếu kiện phức tạp, đụng người, kộo dài.

- Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ và toàn diện hơn nữa trong cải cỏch hành chớnh,

đặc biệt nõng cao tinh thần, ý thức trỏch nhiệm của CBCC và cỏc cơ quan hành chớnh trong việc phục vụ nhõn dõn. Chống quan liờu, tham nhũng, lóng phớ, tiờu cực.

- Tăng cường quốc phũng, quõn sựđịa phương; giữ vững an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội.

3.2.1.2. Mc tiờu c th:

- Nhịp độ tăng GDP ( giỏ 1994) bỡnh quõn hàng năm đạt 15-16%, trong đú: nụng nghiệp tăng 4-5%, cụng nghiệp-xõy dựng tăng 19- 20% ( riờng cụng nghiệp tăng trờn 20%), dịch vụ tăng 17- 18%.

- Cơ cấu GDP đến năm 2010 ( giỏ hiện hành): nụng nghiệp 14,0%, cụng nghiệp- xõy dựng 55,0% và dịch vụ 31,0%.

- GDP bỡnh quõn đầu người ( giỏ hiện hành) năm 2010 đạt khoảng 1300USD ( 20,61-21,52 triệu đồng).

- Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2010 đạt 20.112 tỷđồng ( giỏ 1994) tăng bỡnh quõn 25%/ năm.

- Giỏ trị sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản năm 2010 đạt 2939,4-3108,5 tỷ đồng ( giỏ 1994), tăng bỡnh quõn 6,0-7,2%/ năm; giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt 65 triệu

đồng/ha, trong đú giỏ trị trồng trọt đạt 42 triệu đồng/ha canh tỏc.

- Năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 800-900 triệu USD, tăng bỡnh quõn hàng năm 54,8%-58,5%, trong đú địa phương 18,7%-21,2%.

- Thu ngõn sỏch trờn địa bàn năm 2010 đạt 3200 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn 25% /năm, huy động ngõn sỏch từ GDP 15% năm 2010.

- Huy động vốn đầu tư toàn xó hội đạt khoảng 39-40% GDP.

- Hoàn thành cơ bản phổ cập giỏo dục bậc trung học vào năm 2010; 100% cỏc trường được kiờn cố hoỏ.

- Giải quyết việc làm bỡnh quõn hàng năm từ 22-24 nghỡn lao động, chuyển dịch mạnh cơ cấu lao động xó hội theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp, tăng tỷ trọng trong lĩnh vực cụng nghiệp- xõy dựng và dịch vụ,

đến năm 2010 cú cơ cấu lao động xó hội : khu vực I là 42,8%, khu vực II và III là 57,2%.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 39-40%.

- Hàng năm giảm tỷ lệ sinh từ 0,2 đến 0,3%o để hạ tỷ lệ phỏt triển dõn số tự nhiờn

đến năm 2010 đạt 1%.

- Tỷ lệ hộ nghốo năm 2010 cũn dưới 7% ( Chuẩn năm 2005). - Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng năm 2010 giảm cũn 20%.

3.2.1.3. Phương hướng, nhim v phỏt trin mt s ngành, lĩnh vc: a. Cụng nghip – Xõy dng

- Phỏt triển cụng nghiệp–xõy dựng Bắc Ninh trong mối liờn kết với cỏc tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hợp tỏc với Hà Nội, với cỏc KCN lớn, dải cụng nghiệp theo trục quốc lộ 18 và cỏc tỉnh lõn cận.

- Xõy dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng cỏc khu, cụm cụng nghiệp đó được phờ duyệt; Triển khai thực hiện quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp tập trung: Yờn Phong 340ha, Quế Vừ II 520ha, Thuận Thành 200ha; và cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ và vừa, khu cụng nghiệp làng nghề đó được phờ duyệt. Đến năm 2010 diện tớch cỏc KCN tập trung là 3278,0 ha; 54 KCN nhỏ và vừa, khu cụm cụng nghiệp làng nghề, đa nghề với diện tớch 1793ha. Khuyến khớch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trờn thị

trường.

- Ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiệp bổ

trợ, cụng nghiệp chế biến…cú khả năng thu hồi vốn nhanh, cú cơ hội chọn lọc đối tỏc đầu tư từ bờn ngoài vào địa phương, cú hàm lượng chất xỏm cao, thu hỳt nhiều lao động địa phương; Chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nguồn nguyờn liệu tại chỗ, nhất là nguyờn liệu từ nụng lõm nghiệp, cỏc ngành nghề truyền

thống: gỗ, gốm mỹ nghệ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc, da giầy...cơ khớ chế tạo, điện, điện tử, tin học, hoỏ dược, vật liệu mới, rượu, bia, nước giải khỏt và hướng mạnh về xuất khẩu.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hỳt nhiều vốn đầu tư FDI. Nõng cao năng lực thẩm định cấp phộp đầu tư và dự ỏn đầu tư đảm bảo sử dụng hiệu quả đất cụng nghiệp, phỏt triển sản xuất và giảm thiểu mức độ ụ nhiễm mụi trường.

- Tăng cường cỏc hoạt động hỗ trợ nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phấn

đấu đưa số HTX hoạt động khỏ giỏi đạt từ 60%-70%; Phỏt triển mạnh mụ hỡnh HTX ngành nghề, thu hỳt lao động ở nụng thụn . Làm tốt cụng tỏc khuyến cụng và nhõn cấy nghề mới vào nụng thụn, tạo thờm việc làm mới.

b.Dch v

- Phấn đấu đến năm 2010 tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ xó hội đạt 9.600 tỷđồng, tăng bỡnh quõn 21%/năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 800-900 triệu USD, gấp 8,9-10 lần năm 2005, tăng bỡnh quõn 54,8-58,5%/ năm.

- Doanh thu du lịch đến năm 2010 đạt 117 tỷđồng, tăng bỡnh quõn 21,1% /năm. -Tiếp tục triển khai thực hiện tốt quy hoạch phỏt triển thương mại, du lịch, hệ

thống cửa hàng xăng dầu, hệ thống chợ nụng thụn và quy hoạch vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung đó được phờ duyệt.

- Xõy dựng và phỏt triển hệ thống trung tõm thương mại và Siờu thị loại 3 kinh doanh bỏn lẻ, cỏc ngành hàng hoặc chuyờn doanh. Khuyến khớch phỏt triển HTX thương mại- dịch vụở cỏc huyện để cung cấp dịch vụ, vật tư kỹ thuật; hàng cụng nghiệp, tiờu dựng và tiờu thụ nụng sản.

- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ xỳc tiến phỏt triển du lịch, xỳc tiến quy hoạch và đầu tư cỏc dự ỏn du lịch trọng điểm: Khu du lịch văn hoỏ Cổ Mễ,

Đền Đầm, Phật Tớch, du lịch

tại cỏc làng Quan họ Cổ, làng nghề, du lịch tõm linh, hoàn thiện tuyến du lịch Sụng

Một phần của tài liệu luận văn:Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pdf (Trang 60 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)