4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống lúa thắ nghiệm trong hai ựiều kiện thắ nghiệm.
nghiệm trong hai ựiều kiện thắ nghiệm.
Sự ổn ựịnh về ựặc ựiểm nông học và năng suất là vấn ựề quan tâm ựầu tiên của các nhà chọn giống, tùy từng mục ựắch chọn tạo với các vùng sinh thái khác nhau mà hướng chọn tạo cây trồng theo một mục ựắch cụ thể. Năng suất là chỉ tiêu phản ánh sức sống và khả năng chống chịu của cây trồng trong mọi ựiều kiện ngoại cảnh tác ựộng.
Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp và ựược tạo thành bởi các yếu tố ựó là: Số bông hữu hiệu, số hạt/ bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt. Qua kết quả ựánh giá các yếu tố cấu thành năng suất của mẫu dòng, giống ựược chúng tôi thể hiện qua bảng số liệu 4.13
Bảng 4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất trong hai ựiều kiện thắ nghiệm Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối lượng 1000 hạt (g) KH dòng, giống đủ nước Hạn nhân tạo % giảm đủ nước Hạn nhân tạo % giảm đủ nước Hạn nhân tạo % giảm 447 297,7a 257,0a 13,7 88,2 76,3 13,5 25,1 23,7 5,9 448 234,3b 230,0b 1,8 83,4 57,0 31,7 23,4 22,1 5,9 450 278,0a 236,4b 15,0 75,5 64,3 14,8 22,5 20,2 11,4 455 154,8d 145,5d 6,0 84,9 72,8 14,3 23,9 21,5 11,2 457 195,2c 182,1c 6,7 77 62,0 19,5 29,9 27,0 10,7 464 172,4d 171,1c 0,8 83,9 66,9 20,3 27,0 26,0 3,8 465 153,4d 152,3d 0,7 78,6 60,5 23,0 45,6 35,0 30,3 470 183,3c 167,4c 8,7 76,9 62,2 19,1 36,3 36,2 0,3 480 180,1c 170,2c 5,5 81,8 63,3 22,6 32,2 29,1 10,7 485 167,6d 164,1c 2,1 84,2 62,8 25,4 27,1 25,2 7,5 487 179,7c 156,3d 13,0 87,9 70,3 20,0 30,2 29,0 4,1 đC1 188,7c 176,3c 6,6 82,9 70,7 14,7 29,7 28,9 2,8 đC2 243,4b 197,6b 18,8 81,2 66,6 18,0 22,6 18,1 24,9 CV% 7,4 5,1 LSD0,05 20,5 11,6
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa
đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất của các mẫu dòng, giống trong hai ựiều kiện thắ nghiệm chúng tố có một số nhận xét:
+ Số hạt/bông: đây là tắnh trạng số lượng và bị ảnh hưởng của ựiều kiện môi trường và thời vụ gieo cấy trong một giới hạn nhất ựịnh. Có thể số hạt/bông sẽ bất lợi cho sự chống chịu khô hạn của giống, vì trong ựiều kiện môi trường hạn cây thường giảm tối thiểu quá trình trao ựổi chất, giảm chiều dài, chiều rộng lá và giảm chiều cao cây. Vì vậy, không tập trung ựược tối ựa dinh dưỡng ựể nuôi hạt. Ở góc ựộ tìm vật liệu
khởi ựầu cho chọn tạo giống lúa chịu hạn chúng tôi tuyển chọn những giống có khả năng chống chịu tốt, năng suất là ựiều quan tâm thứ 2. Các mẫu dòng, giống nghiên cứu trong thắ nghiệm số hạt/bông của dòng ký hiệu 447 cao nhất sau ựó ựến ựối chứng 2 (243,4 hạt/bông trong ựiều kiện gieo cấy ựủ nước và 197,6 trong ựiều kiện gây hạn nhân tạo). Mẫu giống 448, 450 có số hạt/bông ở mức cao trên 200 hạt và cao hơn so với ựối chứng 1. Nhóm mẫu dòng, giống có số hạt trung bình ở cả hai ựiều kiện thắ nghiệm như 455, 464, 465, 470, 485, 487 ựây là những dòng có cấu trúc kiểu bông dài, xếp hạt thưa, khi xác ựịnh có khả năng chiu hạn khá sẽ làm vật liệu di truyền trong cải tạo khả năng chịu hạn của các giông lúa cải tiến năng suất khá.
Qua quá trình ựánh giá về số hạt/bông của các mẫu giống trong hai ựiều kiện thắ nghiệm và mức suy giảm về số hạt/bông ta thấy:
điều kiện gieo cấy trong nhà lưới có mái che gây hạn nhân tạo số hạt/bông của các mẫu dòng, giống ựều giảm xuống mức ựộ suy giảm của các mẫu giống khác nhau ở mức có ý nghĩa. Với các mẫu dòng, giống có nguồn gốc ựịa phương ựược gieo cấy trên ựất nương thì giống kắ hiệu 464, 465 có mức suy giảm thấp nhất dưới 1% thấp hơn ựối chứng 1. Mẫu giống ký hiệu 448, 455, 457, 470, 480, 485 có mức suy giảm thấp hơn tương ựường và bằng ựối chứng 1. Các mẫu dòng, giống có mức suy giảm cao là các dòng 447, 450, 487 nhưng vẫn thấp hơn ựối chứng 2, mức suy giảm của ựối chứng 2 là 18,8%.
Tỷ lệ hạt chắc phụ thuộc lớn vào ựiều kiện ngoại cảnh, khi cây lúa trỗ và tình hình sâu bệnh trên ựồng ruộng cũng như ựộ tàn lá ựều ảnh hưởng ựến tỷ lệ hạt chắc của giống. Nếu khi trỗ lúa gặp ựiều kiện thuận lợi, không có sâu bệnh thì tỷ lệ hạt chắc tăng lên và ngược lại. đặc biệt giai ựoạn trỗ là giai ựoạn mẫm cảm với nước, lượng nước cung cấp ựầy ựủ sẽ giúp cây trồng thuận lợi trong sự tắch lũy dinh dưỡng vào hạt và là yếu tố quan trọng ựể hình thành số hạt chắc/bông.
Khi cây trồng trong nhà lưới và tiến hành gây hạn nhân tạo thì tỷ lệ hạt chắc giảm ựáng kể so với môi trường ựủ nước ngoài ruộng. Mức ựộ suy giảm hạt chắc của các dòng khi trồng trong ựiều kiện hạn nhân tạo từ 13,5 Ờ 31,7%. Trong ựó, mẫu giống đC1(14,7%), đC2 là 18,0%, mẫu giống có mức suy giảm tỉ lệ hạt chắc thấp
nhất là 455 (14,3%, )450 (14,8%) và 447 (13,5%), các mẫu giống có sự giảm mạnh nhất 485, 480, 448.
Trong cả hai ựiều kiện môi trường thì dòng 447 có tỷ lệ hạt chắc cao nhất (sự sai khác có ý nghĩa với tất cả các mẫu dòng, giống còn lại) mức ựộ suy giảm của chỉ tiêu của dòng này cũng ựạt mức thấp. Ngược lại dòng 465, 480 có số tỷ lệ hạt chắc thấp nhất ở cả hai ựiều kiện.
* Khối lượng 1000 hạt.
Khối lượng 1000 hạt ( P1000 hạt) là ựặc tắnh di truyền của giống, so với các yếu tố khác thì P1000 hạt là ựặc tắnh tương ựối ổn ựịnh. Tuy nhiên, dưới ựiều kiện môi trường bất thuận tắnh trạng này sẽ bị ảnh hưởng.
Kết quả nghiên cứu về P1000 hạt của các dòng giống thắ nghiệm ở hai ựiều kiện môi trường ựược thể hiện ở bảng 4.13
Qua số liệu bảng cho thấy: P1000 hạt của các dòng biến ựộng từ 22,5 Ờ 45,6g (ựiều kiện ựủ nước) , 18,1 Ờ 36,2g (ựiều kiện hạn nhân tạo). Dòng, giống có khối lượng nghìn hạt lớn nhất ở cả hai ựiều kiện là 465, 470, 480 cùng với đC1; Thấp nhất là dòng 450, 448, 455 cùng với đC2.
Trong ựiều kiện hạn so với ựủ nước của P1000 hạt giảm. Dòng, giống giảm nhiều nhất là 465 cùng với giống đC2 (30,3 Ờ 24,9%); còn dòng 470 và giống đC1 giảm không ựáng kể (0,3 Ờ 2,8%). Như vậy, có thể nói P1000 hạt của hai dòng 470 và đC1 là khá ổn ựịnh.
Từ các nhận xét trên ta thấy dòng 470 và đC1 có P1000 cao và ổn ựịnh, còn dòng 450, 455 và đC 2 có P1000 hạt thấp và biến ựổi mạnh khi hạn xảy ra
Bảng 4.14. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các dòng, giống thắ nghiệm trong hai ựiều kiện môi trường
Năng suất lý thuyết (g/cây) Năng suất thực thu (g/cây) Kắ hiệu dòng, giống đủ nước Hạn
nhân tạo % giảm đủ nước
Hạn nhân
tạo % giảm
Chỉ số phản ứng hạn
(DI)
447 35,8a 19,0a 46,9 24,1a 14,0a 41,9 0.99
448 26,0b 11,3d 56,5 19,9b 9,2b 53,8 0.78 450 25,4b 9,8e 61,4 14,7c 8,7c 40,8 1.00 455 19,0c 12,9c 32,1 12,2c 8,4c 31,1 1.17 457 23,2c 10,1e 56,5 14,4c 7,1c 50,7 0.84 464 26,1b 14,3b 45,2 16,1b 11,2b 30,4 1.18 465 29,0b 11,5d 60,3 13,2c 10,4b 21,2 1.34 470 26,0b 10,2e 60,8 13,9c 7,6c 45,3 0.93 480 25,3b 9,1e 64,0 15,9b 7,2c 54,7 0.77 485 27,8b 15,3b 45,0 15,1c 8,8c 41,7 0.99 487 24,9b 13,6c 45,4 14,7c 10,6b 27,9 1.22 đC 1 28,6b 19,2a 32,9 20,5a 11,8b 42,4 0.98 đC 2 28,8b 13,7c 52,4 18,5b 10,7b 42,2 0.98 CV% 10,1 5,0 14,6 11,9 LSD0.05 4,5 1,1 4,0 1,93
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa
* Năng suất lý thuyết:
Là tiềm năng năng suất cao nhất của một giống có thể ựạt ựược. Trong cả hai ựiều kiện thắ nghiệm mẫu 447 là dòng có năng suất lý thuyết cao nhất, ựạt mức a, sai khác với các mẫu dòng, giống khác có ý nghĩa ở mức ựộ tin cậy. Dòng 447 tuy P1000 không cao (25,1gam/ cây ở ựiều kiện ựủ nước và 23,7gam/ cây thể ở ựiều kiện hạn) nhưng ựây là dòng có số nhánh hữu hiệu, bông hữu hiệu và tỷ lệ hạt chắc/ bông cao nhất. Dòng, giống có năng suất lý thuyết khá cao ở cả hai ựiều kiện như 465 và giống đC 1 ựạt mức b.
(19,0gam/ cây), mức c; thấp nhất ở ựiều kiện hạn là dòng 480 (9,1gam/ cây). Các dòng có sự sai khác nhau về năng suất lý thuyết chênh nhau không ựáng kể ở mức ựộ tin cậy.
Sự suy giảm năng suất lý thuyết giữa các giống khi trồng trong 2 ựiều kiện môi trường khác nhau là khác nhau.
Các dòng, giống: 450, 457, 465, 470, 480 có mức suy giảm về năng suất lý thuyết cao nhất trên 60%, mức suy giảm năng suất trên 50% là các dòng 448 và đC 2. đC1 có mức suy giảm năng suất lý thuyết thấp nhất 32,9% tương ứng với mẫu 455 có mức suy giảm 32,1%.
* Năng suất cá thể
Năng suất cá thể tắnh trên ựơn vị khóm chắnh là năng suất thực thu, năng suất cá thể là chỉ tiêu cuối cùng, chỉ tiểu này quan trong trong quá trình ựánh giá khả năng phát triển của giống cây trồng.
Kết quả thực nghiệm về năng suất cá thể ựược thể hiện ở bảng 4.14. Qua số liệu bảng ựó ta thấy sự chênh lệch năng suất cá thể giữa các dòng giống với nhau và giữa hai ựiều kiện môi trường là rất lớn.
Trong ựiều kiện ựầy ựủ nước, các dòng, giống có năng suất cá thể biến ựộng từ 12,2 ựến 24,1 gam/ cây. Năng suất cá thể cao như các dòng, giống: 447 (24,1 gam/ cây), 464, 465, 487, các mẫu dòng, giống này có năng suất thực thu cao hơn và tương ựương với ựối chứng 1, các dòng còn lại cho năng suất thực thu tương ựối thấp, thấp hơn cả so với ựối chứng 2.
Khi ựánh giá năng suất thực thu trong ựiều kiện gây hạn nhân tạo, rõ ràng thấy sự suy giảm năng suất thực thu ở các mẫu dòng, giống lúa thắ nghiệm.
Mức suy giảm về năng suất cá thể giữa hai ựiều kiện môi trường biến ựộng từ 22,2 Ờ 54,7%. Các mẫu dòng, giống 447, 448, 450,457, 470, 480, 485, đC1, đC2 có năng suất cá thể giảm nhiều nhất khi trồng trong ựiều kiện hạn nhân tạo, tỷ lệ giảm từ 40,8Ờ 54,7 %. Các dòng, giống có mức suy giảm thấp như 455, 464, 487, tỷ lệ giảm trung bình từ 21,2 Ờ 31,1%.
* Chỉ số phản ứng hạn (DI)
để ựánh giá mức ựộ chịu hạn của các mẫu giống nghiên cứu, chúng tôi ựánh giá mức ựộ phản ứng hạn của các mẫu giống dựa vào năng suất thực thu và năng suất lý
thuyết. Kết qua thu ựược cho thấy, có 5 mẫu giống có chỉ số DI ≥ 1 ựó là các mẫu giống có ký hiệu 450, 455, 464, 465, 487, ựây là các giống có khả năng chịu hạn cao. Các mẫu giống có giá trị DI gần 1 như 447, 470 và 485, các mẫu giống này có ựặc ựiêm nông sinh học biểu hiện mức ựộ chịu hạn khá. Riêng mẫu giống ký hiệu 448 có chỉ số DI thấp nhất 0.78 và 480 (0.77).