3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Vật liệu nghiên cứu
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1.Thắ nghiệm 1: đánh giá khả năng chịu hạn trong phòng bằng xử lý KCLO3
+ Vật liệu nghiện cứu
Vật liệu gồm các dòng giống như trình bày trong phần vật liệu + Phương pháp nghiên cứu
- Xử lý hạt thóc bằng dung dịch Kaliclorate (KCLO3) với nồng ựộ 2,5%, 3% và 3,5%. Ngâm hạt giống trong dung dịch KCLO3 trong vòng 50 tiếng sau ựó rửa sạch bằng nước và chuyển sang ựĩa Petri có lót giấy lọc ẩm cho nẩy mầm. đánh giá tỷ lệ mầm héo bằng xử lý ở giai ựoạn mạ 3 lá, ngâm rễ mạ trong dung dịch KCLO3 1% 8 tiếng sau ựó ựưa ra ựể quan sát (Vũ Tuyên Hoàng và cs, 1995).
- Thắ nghiệm ựược bố trắ 3 lần lặp lại với ựối chứng giống CH207. + Chỉ tiêu theo dõi
- Tỷ lệ nảy mầm; - Tỷ lệ rễ bị ựen; - Tỷ lệ rễ héo.
3.3.2.Thắ nghiệm 2: đánh giá khả năng chịu hạn và các ựặc ựiểm nông sinh học, chống chịu sâu bệnh, năng suất và yếu tố tạo thành năng suất trong nhà có mái che gây hạn nhân tạo.
Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu là những dòng ựã ựược ựánh giá thanh lọc trong phòng từ thắ nghiệm 1 xác ựịnh có khả năng chịu hạn ựưa vào ựánh giá chịu hạn bằng gây hạn nhân tạo, hai ựối chứng là giống CH207 (đC1) và Khang dân 18 (đC2).
Phương pháp thắ nghiệm
+ Thắ nghiệm bố trắ 3 lần nhắc lại, bố trắ theo kiểu khối ngẫu ngẫu nhiên ựầy ựủ RCB (Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2005)
+ Diện tắch ô thắ nghiệm là 2m2. + Kỹ thuật áp dụng:
Thời vụ : trong vụ Xuân 2012;
Phân bón : 50kg N, 70kg P2O5 và 30kg K2O;
đảm bảo ựủ nước ựến giai ựoạn gây hạn;
Chăm sóc làm cỏ, phương pháp bón phân, phòng trừ sâu bệnh áp dụng như sản xuất ựại trà.
+ Gây hạn trước trỗ 10 ngày và kết thúc gây hạn sau trỗ 10 ngày, tháo cạn nước toàn bộ các ô thắ nghiệm.
Chỉ tiêu theo dõi:
+ Các giai ựoạn sinh trưởng phát triển: - Ngày gieo, ngày mọc;
- Ngày bắt ựầu ựẻ nhánh, ựẻ nhánh rộ, kết thúc ựẻ nhánh; - Ngày trỗ;
- Ngày chắn.
+ Một số ựặc ựiểm nông sinh học: - Chiều cao cây cuối cùng; - Chiều dài, chiều rộng lá ựòng; - độ trỗ thoát;
- Kiểu cây; - Số nhánh tối ựa.
Các chỉ tiêu theo dõi ựánh giá ựặc ựiểm liên quan ựến tắnh chịu hạn theo Fischer và cs, 2003
+ Trì hoãn trỗ = Số ngày trỗ ở môi trường ựối chứng Ờ số ngày trỗ ở môi trường hạn Số hạt chắc/ bông
Tỷ lệ ựậu hạt = x 100
Tổng số hạt/bông
+ độ tàn lá
- Xác ựịnh ựộ tàn lá: Quan sát chung triệu chứng của lá trong một ô trên cơ sở tổng diện tắch lá bị khô ựể cho ựiểm,
1 Tàn lá muộn 5 Trung bình
9 Tàn lá sớm và nhanh
+ Mức ựộ khô ựầu lá
Mức khô lá ở giai ựoạn gây hạn nhân tạo
0 Không có triệu chứng
1 đầu lá hơi khô
3 Ử ựầu lá khô
5 Ử ựến ơtất cả ựầu lá khô 7 Hơn 2/3 các lá khô hoàn toàn
9 Tất cả các cây biểu hiện chết, các lá khô hoàn toàn
+ điểm cuốn lá
điểm cuốn lá trong gia ựoạn gây hạn nhân tạo 0 Các lá khỏe mạnh bình thường
1 Các lá bắt ựầu hơi cuốn(nông) 3 Các lá cuốn sâu (hình chữ V sâu)
5 Các lá cuốn hình chữ U
7 Lá cuốn 2 mép lá tiếp nhau tạo thành số 0 (0-shape)
9 Các lá cuốn chặt + Dạng cây 1 Rất ựẹp 3 Tốt 5 Trung bình 7 Kém 9 Không thể chấp nhận ựược *Chỉ số phản ứng hạn (DI) : DY/WY DI = DYA/WYA Trong ựó: DY là năng suất của trong ựiều kiện hạn
WY: Năng suất của giống trong ựiều kiên có tưới
DYA: Tổng năng suất của các giống nghiên cứu trong ựiều kiện hạn WYA: Tổng năng suất của các giống nghiên cứu trong ựiêu kiện có tưới
Nếu DI > 1 giống có khả năng chịu hạn cao DI < 1 giống mẫn cảm với ựiều kiện hạn
+ Chỉ tiêu theo dõi năng suất và yếu tố tạo thành năng suất - Số nhánh/khóm
- Số nhánh hữu hiệu/khóm - Số hạt/bông
- Số hạt chắc trên bông - Khối lượng 1000 hạt
- Năng suất cá thể( gam/khóm)