Ứng dụng phân bón lá cho cây trồng

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 tại tiên du bắc ninh (Trang 39 - 42)

Theo Chu Thị Thơm và cs [47], phân bón lá một tiến bộ kỹ thuật ựược sử dụng nhiều trong những năm gần ựây nhưng không thể thay thế ựược 100%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

bón phân qua ựất, còn Vũ Cao Thái [41] cho rằng phân bón lá là một giải pháp chiến lược an toàn dinh dưỡng cho cây trồng. Phân bón lá phức hữu cơ Pomior ựã ựược thử nghiệm trên diện rộng từ năm 1995 ở Quảng Ninh, Sơn La, Bắc Giang...cho nhiều loại cây trồng mang lại hiệu quả, giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, chống sâu bệnh tốt hơn và cho năng suất cao [49]. Phân vi sinh BioGro bón qua lá giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh, cho năng suất cao hơn và rút ngắn thời gian sinh trưởng [47]. Vũ Quang Vịnh [60] cho thấy: khi phun Pomior cây dứa cho tỷ lệ ra hoa tăng 32% và năng suất cao hơn phun nước (ựối chứng) 8,37 tấn/hạ Theo Bùi Thị Hồng Vân [55], phun phân bón lá Komic BFC 201 cho lúa mùa 1996 tại Mỹ Hưng- Thanh Oai, Hà Nội chiều cao cây lúa tăng 5%, ựẻ nhánh tăng 8% và tập trung, các yếu tố cấu thành năng suất tăng dẫn ựến năng suất thực thu tăng 13% so ựối chứng (phun nước). Theo Hà Thị Thanh Bình và cs [2], phun vi lượng cho cây ựậu tương và lạc trên ựất Mai Sơn- Hà Sơn Bình ở giai ựoạn 3, 5 và 7 lá ựã ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển cây và tăng năng suất từ 13,8 Ờ 20,2%, chất lượng cũng tăng. Bùi Thị Hồng Vân [56], phun phân bón lá Sài Gòn Safer (HQ và VA) hữu cơ cho lạc xuân giống Trạm Xuyên cho kết quả rất tốt: thân mật, lá dày màu xanh sáng, chống chịu sâu bệnh tốt hơn, quả chắc và năng suất thực thu tăng 15,8 Ờ 18,9 % so ựối chứng (phun nước lã).

Theo Vũ Quang Sáng và cs [36] khi phun qua lá ethrel, criazasin cho cây lạc cho thấy: hàm lượng diệp lục tổng số tăng, cường ựộ và hiệu quang hợp, năng suất tăng 44,4% so với ựối chứng (phun nước). Khi phun crizasin, cortalin, CCC cho lạc thu ựã làm tăng năng suất lạc nhưng rõ nhất crizasin 0,01 % vào giai ựoạn trước khi ra hoa năng suất tăng 0,6 tấn ha [36]. Nguyên Văn Phú [95; 96] khi phun phối hợp Mg + N + Mn ựã làm tăng sản lượng chất khô và năng lúa mỳ từ 30,0 Ờ 30,9 % so ựối chứng. Nghiên cứu trên lúa Bắc ưu khi ngập úng, bón 10 kg/sào Bắc Bộ kết hợp phun Pomior 3 lần thì sau 5 ngày lá non bắt ựầu hình thành trở lại [48]. Khi sử dụng phân bón lá cho cây trồng tại ựồng bằng sông Cửu Long cho thấy: ựáp ứng nhanh nhu cầu dinh dưỡng của cây, cây sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

trưởng ổn ựịnh, khỏe, ắt sâu bệnh và chống chịu tốt với các ựiều kiện bất thuận khác, tăng giá trị thương phẩm như cây ựường, mắa, ựậụ.. [54]. Trần Thị Hiền và cs [22] cho biết, chế phẩm vi sinh hữu hiệu (EM) phun qua lá dạng EM thứ cấp phun qua lá có hiệu quả tốt cho cây ựậu tương ( ựặc biệt trồng trong ựiều kiện thiếu nước) sinh trưởng, phát triển tốt và năng suất ựậu tương trồng vụ thu ựông. EM phun cho cây lúa cũng có tác dụng tốt ựối với lúa giống C70 trồng vụ xuân hè năm 1998, năng suất tăng 18,5% so với ựối chứng phun nước (Trần Thị Hiền và Cs, 1999). Nguyễn Tấn Lê [26], ựã sử dụng Mo và Bo xử lý cho cây lạc trồng tại Quảng Nam-đà Nẵng, năng suất trung bình 3 vụ tăng 6,2-11,1% so với ựối chứng. Theo Nguyễn đình Thi và cs [44], sử dụng B, Mo, Zn phun cho cây lạc tại Thừa Thiên Huế cho thấy: xử lý phối hợp 2 nguyên tố, ựặc biệt cả 3 nguyên tố kết quả tốt hơn so với xử lý riêng rẽ. Xử lý phối hợp 0,03% B + 0,03% Mo + 0,03% Zn làm tăng năng suất kinh tế lên 22,40% so với ựối chứng không xử lý. Vũ Quang sáng [37], nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng phối hợp với chất ựiều tiết sinh trưởng GA3 cho cây ngô LVN10 có kết quả tốt, giúp cây sinh trưởng, phát triển mạnh và cho năng suất cao so với phun nước và các công thức khác phun riêng rẽ GA3, vi lượng. đối với cây lạc, phun vi lượng kết hợp NAA làm tăng suất từ 15-17%. Phun phân bón lá cho cây trồng là phương pháp bổ sung dinh dưỡng hiệu quả nhất, sản lượng tăng trung bình 20 % ựối với cây lấy lá, 10 Ờ 20 % ựối với cây lấy quả, củ và 5 Ờ 10 ựối với lúa [41]. Còn theo Trịnh An Vĩnh [59], nếu xét khắa cạnh bền vững và lành mạnh môi trường thì phân vi sinh, phân hữu cơ bón lá và các phân tương tự khác cần ựược khuyến khắch nghiên cứu và ựưa vào sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc phát triển nông nghiệp bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 tại tiên du bắc ninh (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)