Kiến nghị của bản thân về phương hướng hoàn thiện

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (Trang 47 - 55)

- Thủ tục ra quyết ñị nh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

2.7.2. Kiến nghị của bản thân về phương hướng hoàn thiện

Ngày nay chúng ta hiểu rằng, những biến ựổi của môi trường theo chiều hướng xấu ựi phần lớn là do tác ựộng của con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tác ựộng của con người nói trên bắt nguồn từ mỗi cá nhân, mỗi gia ựình cho ựến toàn bộ xã hội. Tác ựộng ựó lại xảy ra thường xuyên, liên tục, ở khắp mọi nơi, mọi miền có con người sinh sống. Tác ựộng ựó không chỉ thông qua các hoạt ựộng kinh tế, mà còn qua các hoạt ựộng văn hoá, du lịch, vui chơi giải trắ,... Bởi vậy, bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của toàn xã hội, trong ựó có trách nhiệm của từng cá nhân, từng gia ựình nói riêng và cả cộng ựồng xã hội nói chung. Muốn bảo vệ môi trường có hiệu quả, một mặt phải dựa vào các chủ trương, chắnh sách, luật pháp của Nhà nước, mặt khác cần phải giáo dục cho mọi người dân trong xã hội hiểu rõ các vấn ựề về môi trường, ựể từựó họ có ý thức và trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường hiện nay.

GVHD: ThS Kim Oanh Na 48

SVTH: Trn Ngc Hân

- Phát thanh và truyền hình: đó là những hình thức có khả năng phổ biến sâu rộng, kịp thời cho ựại ựa số quần chúng về tình trạng môi trường hiện nay và hậu quả do môi trường bị biến ựổi gây ra trên thế giới cũng như ở nước ta. Trong hai hình thức ựó, truyền hình là hình thức có tác ựộng mạnh mẽ và sâu sắc hơn nhờ các hình ảnh thực tế sinh ựộng.

- Sách, báo và tạp chắ cũng là những hình thức có khả năng phổ biến các thông tin môi trường một cách rộng rãi nhất, nhờ tắnh lưu giữ và trao ựổi thông tin trong nhân dân ựược lâu dài. Tuy nhiên, do ựiều kiện in ấn, vận chuyển và giá thành làm hạn chế sự tiếp cận ựến người ựọc so với hai hình thức nói trên.

- Hoạt ựộng của các tổ chức quần chúng: Nhiều tổ chức quần chúng như Hội nông dân, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chắ Minh, Hội bảo vệ môi trường, Hội làm vườn,... ựều có khả năng tuyên truyền trong quần chúng ý thức bảo vệ môi trường và thực hiện các hoạt ựộng sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường một cách cụ thể. sự phát triển trồng cây gây rừng, sản xuất theo hướng nông lâm kết hợp, việc bảo vệ tôn tạo các phong cảnh ựẹp là những vắ dụ về các hoạt ựộng cụ thể. - Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy ở các trường phổ thông, ựại học và trung học chuyên nghiệp: Nhà trường là nơi ựào tạo các thế hệ trẻ - những người chủ tương lai của xã hội. Những học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp ra trường, họ sẽ làm việc trong mọi lĩnh vực hoạt ựộng khác nhau của xã hội. Nếu trong quá trình học tập, họ có nhận thức ựầy ựủ về môi trường và xây dựng ựược ý thức, thái ựộ ựúng ựắn ựối với việc bảo vệ môi trường thông qua nhiệm vụ công tác của họ. Bởi vậy, việc bảo vệ môi trường cho học sinh, sinh viên sẽ có tác ựộng sâu rộng và lâu bền ựối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

Mục ựắch và nhiệm vụ của giáo dục môi trường ở trường phổ thông:

Mục ựắch chắnh của việc bảo vệ môi trường trong nhà trường phổ thông hiện nay là làm cho học sinh chuyển biến về ý thức, thái ựộ và hành vi ựối với môi trường và việc bảo vệ môi trường. Mục ựắch ựó phải ựược thực hiện trong suốt quá trình học tập của học sinh ở nhà trường từ lớp dưới lên lớp trên. Trong quá trình ựó, thông qua hệ thống chương trình và nội dung giảng dạy, người giáo viên từng bước trang bị cho các em những hiểu biết về môi trường, ựể từựó giúp các em dần dần có ý thức và từ ý thức sẽ bộc lộ qua thái ựộ và hành vi trong cuộc sống. Khi con người có ý thức cao, những thái ựộ, hành vi của họ sẽ trở thành nếp sống hàng ngày. để tạo ựược những chuyển biến ựó, nhiệm vụ của giáo dục môi trường ở trường phổ thông là:

GVHD: ThS Kim Oanh Na 49

SVTH: Trn Ngc Hân

+Những nhận thức cơ bản về môi trường (ựặc ựiểm về môi trường và nguồn tài nguyên, vai trò của môi trường và tài nguyên ựối với con người, mối quan hệ giữa con người với môi trường...)

+ Tình trạng môi trường hiện nay là những hậu quả do môi trường bị biến ựổi xấu ựi gây ra.

Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường:

+ Các chủ trương, chắnh sách và pháp luật bảo vệ môi trường của nước ta và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường.

- Trên cơ sở những hiểu biết ựó, từng bước bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái ựộ và hành vi ựối với môi trường và bảo vệ môi trường. điều ựáng chú ý là, từ nhận thức lý thuyết ựến chuyển biến về ý thức, về thái ựộ và hành vi là một bước ngoặc ựòi hỏi công lao giáo dục của các thầy cô giáo.

- Trang bị cho học sinh một số kỹ năng và biện pháp bảo vệ môi trường thông thường, ựể khi ra ựời các em có thể thực hiện một cách có hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ môi trường ởựịa phương nơi họ công tác.

Trong nền sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, mối quan tâm trước hết của người sản xuất là lợi ắch kinh tế, chứ không phải là bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân. Vì vậy, phải tiến hành kiểm soát và ựăng ký các nguồn gây ô nhiễm môi trường. Mỗi nhà máy ựều phải ựăng ký chất thải, hình thức thải các chất ựộc hại, cũng như các biện pháp phòng tránh sự cố xảy ra thảm hoạ về ô nhiễm môi trường. Tiến hành thu thuế, xử phạt, thậm chắ là bắt ngừng sản xuất, nếu nhà máy thải ra các chất ựộc hại gây ô nhiễm môi trường quá giới hạn cho phép. Các chắnh sách khuyến khắch các nhà máy áp dụng các công nghệ sản xuất mới có tắnh chất ỘsạchỢ (thải ra ắt hoặc không thải chất ựộc hại) và thay thế các công nghệ sản xuất cũ thải nhiều ô nhiễm như là chắnh sách giảm tỷ lệựóng thuế doanh thu và thuế lợi tức cho họ.

Việc ựăng ký nguồn thải sẽ thúc ựẩy các nhà máy phải tự áp dụng mọi biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường, giảm bớt chất thải ô nhiễm, tự kiểm tra, kiểm soát môi trường. đồng thời cơ quan quản lý môi trường của Nhà nước sẽ không cấp giấy phép sản xuất cho các nhà máy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thậm chắ yêu cầu ựình chỉ sản xuất hoặc di chuyển nhà máy ựến ựịa ựiểm khác.

Tương tự như vậy, việc quản lý kiểm soát xe cộ giao thông cũng cần thực hiện nghiêm ngặt. Như là không cho sản xuất hoặc không cho nhập các loại xe gây ô nhiễm môi trường. Vắ dụ nhưở thành phố một số nước ựã không sử dụng các loại xe gây tiến ồn trên 70 dB, hoặc ống xả khắ phụt khói thành luồng nhìn thấy ựược. Ở

GVHD: ThS Kim Oanh Na 50

SVTH: Trn Ngc Hân

các nước phát triển ựã sử dụng ôtô chạy bằng xăng không pha chì, do ựó giảm hẳn ô nhiễm bụi chì do giao thông gây ra. Cấm xe vận tải chạy bằng dầu diêzen, vì muội khói do cháy dầu diêzen rất nguy hiểm ựối với bộ máy hô hấp của con người. Người ta ựã nghiên cứu thành công trong việc cải tiến ựộng cơ diêzen ựể chạy bằng nhiên liệu hỗn hợp chứa khoảng 40% metan. Metan là loại nhiên liệu ựốt cháy hoàn toàn, không thải khắ ựộc, tốc ựộ bắt lửa cháy cao hơn xăng dầu. Dùng ựộng cơ 4 kỳ thay cho ựộng cơ 2 kỳ cũng có tác dụng giảm nhẹ ô nhiễm giao thông. Ở Hàn Quốc ngày càng dùng nhiều xe taxi chạy bằng khắ hoá lỏng. động cơ chạy bằng khắ hoá lỏng ắt ô nhiễm hơn.

Khuyến khắch bảo vệ môi trường thông qua khấu hao ựặc biệt. Một trong những biện pháp khuyến khắch quan trọng cho các công trình ựầu tư bảo vệ môi trường là khả năng khấu hao ựặc biệt theo ựiểm d điều 7 Luật Thu nhập. Trong ựó, các tài sản kinh tế phục vụ bảo vệ môi trường ựược khấu hao ựến 60% trong năm mua sắm tài sản hay trong năm sản xuất ra nó và trong các năm tiếp theo ựược khấu hao hết. Phần không ựược khấu hao của năm trước ựó có thểựược tắnh lại. Các công trình ựầu tư bảo vệ môi trường truyền thống ựược coi là ựối tượng khấu hao. Trong ựó chủ yếu là các công nghệ ỘEnd of PipeỢ như trang thiết bị làm sạch, các thiết bị chống ồn, các biện pháp ựể xử lý chất thải,v.v.

Ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên thiên nhiên ựang trở thành thách thức rất lớn của thời ựại mà chúng ta ựang sống. để góp phần ngăn chặn những hậu quả do ô nhiêm môi trường gây ra, chúng ta nên áp dụng phương pháp quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, phương pháp quản lý này dựa vào một số nguyên tắc:

Thứ nhất, áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Cơ chế giá cả thị trường báo hiệu cho những người tiêu thụ về chi phắ của việc sản xuất một sản phẩm và báo hiệu cho những người sản xuất về sự ựịnh giá tương ứng của người tiêu thụ. Thông qua cơ chế thuế môi trường có thể nội hoá chi phắ ngoại ứng (tắnh toán tổn thất môi trường) vào giá sản phẩm. Như vậy, các loại chi phắ thuế sẽ giúp cho người gây ô nhiễm lựa chọn cách làm thế nào ựể ựiều chỉnh cho phù hợp với tiêu chuẩn và chất lượng môi trường. Những người gây ô nhiễm với chi phắ chống ô nhiễm cao sẽ lựa chọn cách trả chi phắ. Những người gây ô nhiễm với chi phắ chống ô nhiễm thấp sẽ thắch sử dụng thiết bị xử lý ô nhiễm. Áp dụng nguyên tắc này, sẽ khuyến khắch các cơ sở sản xuất ựầu tư các thiết bị xử lý chất thải.

Thứ hai, ựánh thuế gây ô nhiễm môi trường. Thuế môi trường là khoản thu của ngân sách Nhà nước, nhằm ựiều tiết các hoạt ựộng bảo vệ môi trường và bù ựắp những chi phắ xã hội do ô nhiễm môi trường gây ra. Thuế môi trường dựa trên việc

GVHD: ThS Kim Oanh Na 51

SVTH: Trn Ngc Hân

tắnh toán mức ô nhiễm do hoạt ựộng sản xuất gây ra còn gọi là thuế Pigou. để giảm ựược lượng chất thải gây ô nhiễm ựòi hỏi Nhà nước cần phải ựưa ra một mức thuế vừa bằng với chi phắ cận biên của ô nhiễm. Tương ứng với một ựơn vị gây ô nhiễm, cơ sở sản xuất phải trả một khoản thuế.

Thứ ba, ựánh thuế tài nguyên. Thuế tài nguyên cũng là một khoản thu của ngân sách Nhà nước ựối với các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất. Mục ựắch của việc ựánh thuế tài nguyên là nhằm vào việc sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, ựồng thời hạn chế các tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng. Trong hoạt ựộng khai thác tài nguyên ở Việt Nam có hai loại thuế tài nguyên ựược sử dụng, ựó là thuế sử dụng ựất và thuế tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên, cách tốt nhất là nên kết hợp thuế ựất và thuế tài nguyên khoáng sản thành một loại thuếựịa tô với toàn bộ diện tắch ựất sử dụng, trữ lượng khoáng sản chứa trong lòng ựất vì theo điều 34 của Luật Khoáng sản ựược Quốc hội thông qua ngày 20-3-1996, cách tắnh thuế tài nguyên khoáng sản dựa vào ba yếu tố: lượng khoáng sản thương phẩm ựược khai thác, tỷ lệ thuế do pháp luật quy ựịnh và giá bán khoáng sản thương phẩm. Với cách tắnh thuếựó không thể phản ánh ựược mức ựộ tổn thất về tài nguyên và mức ựộ suy thoái ô nhiễm môi trường do doanh nghiệp gây ra. Cần phải xác ựịnh mức thuế ựúng ựắn mới có thể giảm tổn thất tài nguyên không thể tái tạo ựược ựang bị khai thác vô tổ chức như hiện nay.

Thứ tư, phắ môi trường cũng là một công cụ quản lý môi trường hiệu quả. Phắ môi trường ựó là khoản thu của ngân sách Nhà nước ựối với các cơ sở gây ô nhiễm nhằm bù ựắp một phần chi phắ thường xuyên và không thường xuyên về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phòng chống ô nhiễm môi trường. Bên cạnh ựó, chắnh sách giảm ựói nghèo là biện pháp hữu hiệu ựể bảo vệ môi trường.

đối với những dự án ựầu tư mới, các dự án công nghệ cao, dự án mang lại giá trị gia tăng lớn, bên cạnh ưu tiên phát triển, khuyến khắch ựầu tư, ựồng thời phải cam kết không ựể phát sinh cơ sở gây ô nhiễm mới. Riêng các dự án ựã và ựang triển khai, phải kiên quyết di dời, bắt buộc các dự án hoàn chỉnh biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Ộkhông vì mục tiêu tăng trưởng mà phải hy sinh môi trường sốngỢ. Không ựể phát sinh cơ sở ô nhiễm mới, lên các danh mục các ngành nghề chú trọng thu hút ựầu tư, trong ựó công nghệ cao, sạch ựược ưu tiên lựa chọn và mời gọi.

Thực tế xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường là không ựủ ỘựôỢ, khiến nhiều doanh nghiệp Ộlờn thuốcỢ, chấp nhận ựóng phạt nhiều lần, ựề nghị cảnh sát môi trường phải vào cuộc mạnh hơn nữa. Mới ựây,

GVHD: ThS Kim Oanh Na 52

SVTH: Trn Ngc Hân

Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội ựã thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Pháp lệnh sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chắnh. Theo ựề nghị của Chắnh phủ, mức phạt tiền tối ựa ựối với các vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, chứng khoán, xây dựng, ựất ựai,... ựược nâng lên tới 500 triệu ựồng (hiện mức phạt tối ựa là 70 triệu ựồng) nhằm nâng cao tác dụng răn ựe, giáo dục người vi phạm.

Ngoài ra, ựể tăng tắnh chủựộng cho người, cơ quan thực thi công vụ, Chắnh phủ cũng ựề xuất nâng thẩm quyền xử phạt của UBND xã, phường, quận, huyện lên khá cao. đa số các uỷ viên ựồng ý với việc nâng cao mức xử phạt vi phạm hành chắnh. Như ựã phân tắch, ựể bảo vệ môi trường có hiệu quả, cần phải có sự tác ựộng hài hoà của một hệ thống văn bản pháp luật ựiều chỉnh các hoạt ựộng của con người vào các yếu tố của môi trường. Các yếu này gắn bó chặt chẽ với nhau, vì vậy không thể xem nhẹ bất kỳ yếu nào. Nhiệm vụ trước tiên trong thời gian tới là rà soát, hệ thống hoá các quy ựịnh pháp luật có liên quan ựến bảo vệ môi trường nhằm tìm ra những ựiểm bất hợp lý, những ựiểm còn thiếu cần phải sửa ựổi, bổ sung ựể trên cơ

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)