Những tồn tạ

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (Trang 35 - 47)

- Thủ tục ra quyết ñị nh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

2.7.1.Những tồn tạ

Việc quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường không phải là trường hợp ngoại lệ của hoạt ựộng quản lý Nhà nước. Nói cách khác, hoạt ựộng bảo vệ môi trường ựược Nhà nước quản lý bằng pháp luật.

Trong hệ thống văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam về bảo vệ môi trường, trước hết phải kểựến Hiến pháp năm 1992, khoản 2 điều 29 Hiến pháp quy ựịnh: ỘNghiêm cấm mọi hoạt ựộng làm suy kệt tài nguyên và huỷ hoại môi trườngỢ. Trên cơ sở quy ựịnh này của Hiến pháp, Nhà nước Việt Nam ựã xây dựng một hệ thống các văn bản pháp luật môi trường.

Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường, bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật trực tiếp quy ựịnh việc bảo vệ môi trường, các yếu tố môi trường như: không

GVHD: ThS Kim Oanh Na 36

SVTH: Trn Ngc Hân

khắ, ựất, nước, núi, rừng, sông ngòi,ẦTrong các văn bản này, văn bản quan trọng nhất là Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 1993. Kèm theo Nghịựịnh số 175/CP ngày 18-10-1994 hướng dẫn thi hành luật, Nghị ựịnh số 26/CP ngày 26-4-1996 về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và hàng loạt các văn bản cấp Thủ tướng Chắnh phủ, cấp Bộ, ngành và ựịa phương về bảo vệ môi trường. Về cơ bản, ở những mức ựộ khác nhau, nội dung các quy ựịnh của pháp luật bảo vệ môi trường ựã bao quát hầu hết các yếu tố môi trường. Tuy nhiên, mức ựộ ựầy ựủ, ựồng bộ và thống nhất, cụ thể và hợp lý, tắnh sát thực của các quy ựịnh trong từng vấn ựề không phải trong mọi trường hợp ựều ựược bảo ựảm như nhau. Có thể khẳng ựịnh rằng, trong thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ môi trường ựã bộc lộ một sốựiểm thiếu sót:

- Thiếu ựồng bộ, ựến nay chưa có văn bản riêng cho việc bảo vệ môi trường không khắ.

- Chưa thật sự phù hợp với khuôn khổ của một nền kinh tế thị trường. Nghĩa là chưa thể hiện rõ nguyên tắc Ộngười sử dụng các yếu tố môi trường thì nhất thiết phải trả tiềnỢ. Trách nhiệm dân sự ựối với hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường chưa rõ ràng, chưa cụ thể. Các tiêu chắ ựể truy cứu trách nhiệm hình sự chưa rõ ràng và chưa cụ thể.

- Nội dung các văn bản còn có không ắt mâu thuẫn. Vắ dụ, khoản 6 điều 29 Luật Bảo vệ môi trường hoàn toàn nghiêm cấm nhập khẩu, xuất khẩu chất thải nói chung. Nhưng Nghịựịnh 175/CP ngày 18-10-1994, hướng dẫn thi hành luật này lại quy ựịnh cấm nhập khẩu, xuất khẩu chất thải có chứa ựộc tố hay vi trùng gây bệnh có thể gây ô nhiễm môi trường. Nghị ựịnh này cũng quy ựịnh tất cả các dự án ựều phải lập dự án báo cáo tác ựộng môi trường làm theo hai bước sơ bộ (tiền khả thi), chi tiết (khả thi). Nhưng trong Thông tư số 490/1998 của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường lại buộc phải chia dự án ra làm hai loại. Trong ựó, loại I thì mới phải lập báo cáo các tác ựộng môi trường gửi tới cơ quan thẩm ựịnh. Còn loại II chỉ cần nộp bản ựăng ký bảo ựảm tiêu chuẩn môi trường. Hoạt ựộng môi trường chưa ựược pháp luật coi là một ngành kinh tế quốc dân ựặc biệt. Do ựó, chưa có nguồn lực ựộc lập, thắch ựáng dành cho các hoạt ựộng này.

- Các quy ựịnh của pháp luật chưa ựủ sức tạo cơ sở và ựiều kiện thúc ựẩy mạnh mẽ quá trình xã hội hoá các hoạt ựộng bảo vệ môi trường , các tổ chức phi Chắnh phủ, các doanh nghiệp và các cá nhân. Chưa có cơ chế khuyến khắch các tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt ựộng bảo vệ môi trường. Nhiệm vụ quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường là vấn ựề liên quan tới tất cả các ngành, các ựịa phương. Nhưng

GVHD: ThS Kim Oanh Na 37

SVTH: Trn Ngc Hân

tổ chức bộ máy ở các ựịa phương không ựược Nhà nước quan tâm. Nhiều vấn ựề về môi trường xảy ra thường xuyên ở các phường xã phải xử lý, lại không có cán bộ chuyên trách. Một số văn bản về bảo vệ môi trường giao cho các cơ quan Nhà nước, các ựịa phương ban hành ựến nay vẫn còn bỏ ngỏ. Thắ dụ, quy ựịnh về các trường hợp, mức ựộ và phương thức ựóng góp tài chắnh ựối với các tổ chức, cá nhân sử dụng các yếu tố môi trường vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. đó là các loại phắ: phắ gây ô nhiễm, phắ xử lý ô nhiễm, phắ thẩm ựịnh báo cáo tác ựộng môi trường, phắ cấp và gia hạn các giấy chứng nhận ựạt tiêu chuẩn môi trường. điều 52 của Luật Bảo vệ môi trường quy ựịnh, tổ chức, cá nhân vi phạm Luật Bảo vệ môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì ngoài việc bị xử lý theo quy ựịnh tại điều 50, 51 của luật còn phải bồi thường theo quy ựịnh của pháp luật. Ngược lại, Bộ Luật Dân sự lại quy ựịnh cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác nhau làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy ựịnh của Luật Bảo vệ môi trường.

Tất cả những thiếu sót, bất hợp lý nêu trên ựã làm cho hiệu lực của Luật Bảo vệ môi trường giảm sút. Hiệu quả thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường hạn chế. để khắc phục ựược tất cả những khiếm khuyết ở trên ngoài việc xây dựng một hệ thống luật ựầy ựủ, thống nhất, sát với yêu cầu thực tế, các cơ quan Nhà nước cần tăng cường vai trò giám sát việc tổ chức thi hành pháp luật bảo vệ môi trường.

Cuộc ựấu tranh chống lại các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường luôn là cuộc ựấu tranh gay go, quyết liệt. Việc tổ chức thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường không phải ựã ựáp ứng yêu cầu thực tiễn. Sở dĩ như vậy, vì ý thức và nhận thức về trách nhiệm bảo vệ môi trường của một số bộ phận không nhỏ dân cư, cán bộ, cơ quan còn thấp. Vì lợi ắch kinh tế họ bỏ qua những tác ựộng môi trường. Do ựó, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của các quốc gia châu Á, tăng cường các hoạt ựộng giáo dục tuyên truyền về pháp luật bảo vệ môi trường và phát ựộng phong trào quần chúng bảo vệ môi trường. Tăng cường các biện pháp kiểm tra, thanh tra, giải quyết các khiếu nại, xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Ưu tiên xử lý triệt ựể tình trạng ô nhiễm ở các cơ sở công nghiệp nằm xen kẽ trong các khu dân cư. Chú ý nhiều hơn tới việc xây dựng các cơ chế khuyến khắch thành phần kinh tế tham gia các hoạt ựộng bảo vệ môi trường.

Thời gian qua, việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ựã xảy ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều ựịa bàn trên cả nước. Tại các khu công nghiệp, việc chấp hành các quy ựịnh về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ở mức rất thấp,

GVHD: ThS Kim Oanh Na 38

SVTH: Trn Ngc Hân

phần lớn không thực hiện ựúng các thủ tục, nội dung cam kết bảo vệ môi trường và báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường.

Nhiều doanh nghiệp không nộp phắ nước thải mà còn xả trực tiếp các chất ô nhiễm (nước thải, khắ thải, chất thải rắn) vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần ra môi trường xung quanh, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng ựến sức khoẻ và cuộc sống của người dân.

Bên cạnh ựó, tình trạng khai thác tài nguyên, khoáng sản trái phép ựã và ựang xảy ra ở hầu hết các ựịa phương trong cả nước (khai thác ựá, cát sỏi, khoáng sản, rừng, thuỷ sản dưới dạng huỷ diệt...) Một sốựịa phương do lợi ắch kinh tế trước mắt ựã bỏ qua các thủ tục về môi trường ựã cấp phép ựầu tưựối với một số dự án gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như sản xuất xi - măng, hoá chất...Các hoạt ựộng nhập khấu thiết bị, công nghệ lạc hậu, sử dụng hoá chất cho các ngành công nghiệp không tuân thủ các quy trình, tiêu chuẩn môi trường ựã và ựang gây suy thoái môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sức khoẻ con người. Quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá ồ ạt kéo theo những vấn ựề môi trường như ô nhiễm không khắ, thiếu nước sinh hoạt, phát tán các chất thải nguy hại chưa qua xử lý về môi trường, làm vấn ựề ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng.

Trên thực tế, công tác ựiều tra với loại tội phạm về môi trường gặp rất nhiều khó khăn do tắnh chất phức tạp của tội phạm này. Nhiều hành vi gây tổn hại ựến môi trường mà hậu quả nguy hiểm không xảy ra ngay mà mang tắnh tắch luỹ theo thời gian. đây là một trong những khó khăn ựối với công tác ựiều tra tội phạm về môi trường.

Về tiêu chắ xác ựịnh tốc ựộ nguy hiểm, gây thiệt hại nghiêm trọng, ựặc biệt ựể xác ựịnh tội danh, khung hình phạt ựối với loại tội phạm này còn nhiều quan ựiểm, ý kiến trái ngược nhau. đối với một số loại hành vi vi phạm, việc xác ựịnh chủ thể phạm tội ựòi hỏi cần có nhiều quy ựịnh ràng buộc, dẫn ựến tạo ựiều kiện cho ựối tượng tiêu huỷ chứng cứ, tang vật và xoá hiện trường vi phạm.

đáng lưu ý, số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực, liên quan mọi hoạt ựộng phát triển kinh tế-xã hội. Chủ thể của những vi phạm này thuộc nhiều loại ựối tượng và thành phần xã hội khác nhau, về mặt khách quan thì phần lớn ựều nhận thức rõ về tình chất và hành vi nguy hiểm, gây hậu quả xấu ựến môi trường và cho cộng ựồng nhưng vì lợi ắch kinh tế trước mắt hoặc do khó khăn về cơ sở vật chất, thiếu kinh phắ cho nên họ cố tình vi phạm pháp luật. Mặt khác, chắnh quyền ựịa phương một số nơi, một số ngành còn xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường, buông lỏng quản lý tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp, tổ

GVHD: ThS Kim Oanh Na 39

SVTH: Trn Ngc Hân

chức có ựiều kiện vi phạm. đối với cơ quan quản lý, lực lượng chuyên trách về bảo vệ môi trường còn mỏng và phần lớn là kiêm nhiệm.

Xuất phát từ thực tế nêu trên, cần có sự quan tâm, tham gia tắch cực của các cấp, các ngành từ Trung ương ựến ựịa phương trong tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân về bảo vệ môi trường. đặc biệt, lực lượng cảnh sát môi trường và các ựơn vị quản lý bảo vệ môi trường là hai cơ quan giữ vai trò chình trong phát hiện, xử lý các vi phạm, tội phạm về môi trường. Hai cơ quan cần có sự phối hợp chặt chẽ trong xây dựng chương trình hành ựộng, các ựề án tổng thể nhằm tăng cường năng lực cho các lực lượng chức năng, phát huy sức mạnh tổng hợp, góp phần vào sự phát triển bền vững ựất nước.

ỘTỉnh nào cũng mời gọi ựầu tư, muốn có nhiều khu công nghiệp nhưng lại không tắnh toán ựến môi trường, vượt quá sự phát triển. Trong quá trình công nghiệp hoá, các khu công nghiệp, nhà máy liên tục ựược mở ra ồ ạtỢ. đó là nhận ựịnh thẳng thắn của các nhà quản lý và khoa học tại hội thảo góp ý kiến báo cáo 3 năm thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chắnh trị (khoá IX) về ỘBảo vệ môi trường trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nướcỢ và dự thảo chỉ thị của Ban Bắ thư về thủ tục thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW do Ban Tuyên giáo TW và Bộ TN-MT tổ chức.

Theo số liệu của Bộ Tài nguyên Ờ Môi trường, hiện nay trên cả nước có trên 100 khu công nghiệp ựang hoạt ựộng nhưng chỉ có khoảng 10% khu công nghiệp có hệ thống xử lý môi trường; nhiều nơi chưa thực hiện, sử dụng ựúng mục ựắch kinh phắ chi 1% tổng chi ngân sách nhà nước cho môi trường.

Dự báo ựến 2010 có khoảng hơn 500.000 doanh nghiệp hoạt ựộng (hơn 95% doanh nghiệp vừa và nhỏ) và các ngành khai khoáng, xây dựng, hoá chất có xu thế phát triển mạnh mẽ sẽ tạo ra những thách thức về ô nhiễm môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ỘThiếu sự quản lý giữa các cơ quan ựầu ngànhỢ. Theo GS.TSKH đặng Huy Huỳnh - Chủ tịch Hội động vật học Việt Nam, tắnh chiến ựấu của các bộ trưởng chưa mạnh và chưa có sự phối hợp tốt. điển hình là bài học nhập phế thải, chủ trương của Bộ TN-MT là không cho nhập nhưng các bộ khác vẫn cho nhập. Hay vấn ựề bảo vệ rừng ựầu nguồn, sử dụng tài nguyên ựất, Bộ TT&PTNT ựã ựưa ra chủ trương nhưng các bộ vẫn tiến hành xây dựng các công trình thuỷ lợi thiếu quy hoạch. đối với vấn ựề quản lý chất thải, các doanh nghiệp vẫn tái phạm do chúng ta không có chế tài. Do các lãnh ựạo bộ không không kiểm tra trực tiếp, thanh tra, giám sát yếu nên các doanh nghiệp ựã lọt lưới không xử lý chất thải.

GVHD: ThS Kim Oanh Na 40

SVTH: Trn Ngc Hân

GS.TS Phạm Ngọc đăng - Hôi Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam ựánh giá thẳng thắn công tác bảo vệ môi trường yếu từ Trung ương xuống. Trong báo cáo 3 năm thực hiện của Ban Bắ thư cho rằng năng lực quản lý môi trường ở cấp tỉnh, huyện, cấp xã kém. Nhưng trên thực tế, các chuyên gia, lãnh ựạo ở các tỉnh hiện nay không có ựủ vai vế và quyền lực ựể thực hiện. Cụ thể là, trong 64 giám ựốc Sở TN-MT và trưởng phòng môi trường ở tất cả các huyện, xã ựều là quản lý nhà ựất kiêm môi trường. Hay ở các bộ, vụ phụ trách về vấn ựề môi trường ựều thuộc Vụ KHCN, do vậy các cán bộ môi trường cũng không có vai trò và ựủ năng lực ựể làm.

Sau khi Nghị quyết 41 ra ựời, khung bộ máy quản lý môi trường ựều có nhưng không có người lãnh ựạo ựứng ựầu ựược tuyển dụng ựúng chuyên ngành môi trường. Nếu cấp trên không nhận thức ựầy ựủ sự phát triển bền vững thì công tác bảo vệ môi trường không thể thực hiện ựược. Ông vắ von Ộđầu không xuôi thì ựuôi không lọtỢ, nếu cấp trên lam ựúng thì sẽựẩy mạnh ựược sự thay ựổi.

Theo GS.TS Phạm Ngọc đăng, trong số gần 200 khu công nghiệp hiện nay, rất nhiều khu công nghiệp xây hàng rào ựể không, do vậy sự lãng phắ ựất ựai của nông nghiệp vô cùng lớn gây nên tình trạng nghèo hoá của các vùng nông thôn. Việc phát triển các khu công nghiệp ựã chiếm ựất, công cụ làm việc của nông dân, mất ựất nhưng chưa tạo ra việc làm cho nông dân.

Về vấn ựề ựất nông nghiệp ưu tiên cho xây dựng các khu công nghiệp hiện nay

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (Trang 35 - 47)