Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác.

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI (Trang 27 - 29)

- Tăng, giảm vốn điều lệ (Đ76)

2.Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác.

vốn góp của người khác.

Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ. Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, công ty phải đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty.

- Tổ chức, quản lý công ty + thành viên là cá nhân

+ thành viên là tổ chức:

Bổ nhiệm một người là đại diện theo ủy quyền Bổ nhiệm 2 người là đại diện theo quỷ quyền

CÂU HỎI: Phân biệt công ty TNHH một thành viên với DNTN:

Công ty TNHH một thành viên Doanh nghiệp tư nhân

Khái niệm: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp; doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kì một loại chứng khoán nào; mỗi cá nhân chỉ được Chủ tịch công ty (chủ sở hữu công ty bổ

nhiệm chủ tịch công ty – nhiệm kì 5 năm) GĐ/TGĐ

Các bộ phận phòng ban

Kiểm sát viên: chủ sở hữu công ty bổ nhiệm – nhiệm kì thôn qua 3 năm, số lượng 1 đên 3 thành viên. KSV chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu công ty. Có trách nhiệm giám sát chủ tịch công ty, TGĐ/GĐ, các bộ phận phòng ban

Hội đồng thành viên (chủ sở hữu công ty bổ nhiệm) nhiệm kì không quá 5 năm gồm tất cả đại diện theo ủy quyền

GĐ/TGĐ

Các bộ phận phòng ban

Kiểm sát viên: chủ sở hữu công ty bổ nhiệm – nhiệm kì thôn qua 3 năm, số lượng 1 đên 3 thành viên. KSV chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu công ty. Có trách nhiệm giám sát chủ tịch công ty, TGĐ/GĐ, các bộ phận phòng ban

Chủ tịch công ty (đồng thời là chủ sở hữu công ty). GĐ/TGĐ

Các phòng ban

Kiểm sát viên: giám sát các hoạt động của công ty

vốn điều lệ của công ty quyền thành lập một cộng ty tư nhân thành viên: là một tổ chức hay cá nhân là chủ sở hữu Chỉ là cá nhân làm chủ sở hữu Vốn:

+ chủ sở hữu công ty phải xác định và tách bạch tài sản của công ty với tài sản của chủ sở hữu

+ phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn theo điều 29

+ trong mọi trường hợp không phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định

+ Không có sự tách bạch rõ ràng giữa tài sản của chủ sở hữ doanh nghiệp với tài sản của doanh nghiệp

+ phần vốn đưa vào kinh doanh thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp nên không phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đưa vào kinh doanh của chủ doanh nghiệp.

+ một số ngành nghề phải có vốn pháp định Tư cách pháp lý: có tư cách pháp nhân Không có tư cách pháp nhân

Trách nhiệm tài sản:

+ công ty chịu TNHH trong phạm vi tài sản của công ty + chủ sở hữu chịu TNHH trong phạm vi phần vốn cam kết góp

Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm tài sản vô hạn trước mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Quản lý doanh nghiệp: chủ doanh nghiệp trực tiếp quản

lý và có những quyền nhất định theo quy định tại đ64 Chủ sở hữu có thể tự mình hoặc thuê người khácquản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp Hạn chế chủ sở hữu: có một số hạn chế quy định tại

điều 66

Không hạn chế, có toàn quyền quyết định đối với vấn đề liên quan đến tài chính và hoạt động của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức: theo một trật tự chặt chẽ, phức tạp hơn

được quy định từ điều 67 đến 72 Chỉ có một thành viên thực hiện quản lý, điều hànhdoanh nghiệp Huy động vốn: được phát hành trái phiếu Không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào Tăng giảm vốn điều lệ: không được phép giám vốn

điềul ệ, chỉ được tăng vốn điều lệ bằng cách: chủ sở hữu đầu tư, người khác góp

Được toàn quyền tăng giảm mà không cần báo với cơ quan đăng kí kinh doanh trừ trường hợp giảm nhỏ hơn mức đăng kí ban dầu.

Phân phối lợi nhuận: chỉ chia lợi nhuận cho các thành viên kinh doanh khi có lãi, hoàn thành nhiệm vụ với NN và đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ đến hạn phải trả khác

Thuộc hoàn toàn của chủ doanh nghiệp sau khi đã hoàn thiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với bên thứ 3

So với doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH một thành viên có những ưu điểm và hạn chế nào?

- Ưu điểm:

+ trách nhiệm tài sản: chủ đầu tư chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn điều lệ, vì vậy hạn chế được rủi ro khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình => rủi ro cao.

+ huy động vốn: CTTNHH có thể huy động vốn bằng việc phát hành trái phiếu còn doanh nghiệp tư nhân thì ko => khả năng huy động vốn ko cao bằng

- Hạn chế: khi tiến hành góp vốn, chủ sở hữu CTTNHH một thành viên phải làm thủ tục chuyện nhượng quyền sở hữu tài sản góp vốn sang cho công ty => làm hạn chế khả năng sử dụng tài sản góp vốn của chủ đầu tư trong khi chủ doanh nghiệp tư nhân không cần phải làm thủ tục này => linh hoạt hơn trong việc sử dụng tài sản, vốn của công ty + bớt tốn kém hơn.

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI (Trang 27 - 29)