Tiờu chuẩn chọn đối tượng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu luận văn chuyên ngành sinh lý học nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác của người bình thường và bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 40 - 43)

* Nhúm bỡnh thường

Đối tượng được chọn là những người Việt Nam bỡnh thường, khỏe mạnh và tỡnh nguyện tham gia nghiờn cứu trong độ tuổi cho phộp và cú sự hợp tỏc tốt. Tất cả cỏc đối tượng này đều được kiểm tra qua thăm khỏm và hỏi bệnh như sau:

- Khỏm toàn thõn, đo huyết ỏp ở giới hạn bỡnh thường.

- Trong tiền sử và hiện tại khụng mắc bệnh tăng huyết ỏp, đỏi thỏo đường, bệnh lý của hệ thần kinh, tõm thần, rung giật nhón cầu, xơ cứng rải rỏc, sa sỳt trớ tuệ, Parkinson, động kinh, Migraine, chấn thương sọ nóo, mổ sọ nóo, nghiện rượu hoặc đang sử dụng cỏc thuốc ức chế thần kinh, ... cú ảnh hưởng đến VEP khụng đưa vào diện nghiờn cứu.

- Cỏc đối tượng được xỏc định là bỡnh thường về thị giỏc qua hỏi tiền sử khụng cú cỏc bệnh của mắt và thăm khỏm lõm sàng để loại trừ.

- Đo thị lực riờng cho từng mắt, chọn cỏc đối tượng cú thị lực từ 8/10 trở lờn và cú thị trường trong giới hạn bỡnh thường.

* Nhúm bệnh nhõn

84 bệnh nhõn chẩn đoỏn xỏc định XCRR theo tiờu chuẩn chẩn đoỏn của Mc Donald năm 2001, qua thăm khỏm lõm sàng và kết quả chụp cộng hưởng từ MRI tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai được lựa chọn vào nghiờn cứu, cú một trong những tiờu chuẩn sau:

- Cú ớt nhất 2 đợt bựng phỏt và cú bằng chứng từ 2 tổn thương lõm sàng khỏc nhau trở lờn.

- Cú ớt nhất 2 đợt bựng phỏt và cú bằng chứng của 1 tổn thương lõm sàng khỏch quan và cú tớnh chất rải rỏc trong khụng gian được chứng minh trờn MRI với xột nghiệm dịch nóo tuỷ (+) hoặc cú đợt bựng phỏt tiếp theo mới xuất hiện ở những vị trớ khỏc vị trớ ban đầu.

- Cú 1 đợt bựng phỏt và cú bằng chứng từ 2 tổn thương lõm sàng khỏc nhau trở lờn và cú tớnh chất rải rỏc theo thời gian trờn MRI hoặc cú đợt bựng phỏt thứ 2.

- Cú 1 đợt bựng phỏt và cú bằng chứng của 1 tổn thương lõm sàng và cú tớnh chất rải rỏc theo khụng gian được chứng minh trờn MRI hoặc cú từ 2 tổn thương trở lờn trờn MRI với xột nghiệm dịch nóo tuỷ (+). Và cú tớnh chất rải rỏc theo thời gian trờn MRI hoặc cú đợt bựng phỏt thứ 2.

- Triệu chứng thần kinh tiến triển kớn đỏo gợi ý XCRR bao gồm: Xột nghiệm dịch nóo tuỷ (+) và cú tổn thương rải rỏc theo khụng gian với biểu hiện:

+ Cú từ trờn 9 tổn thương nóo trờn T2W. + Hoặc cú trờn 2 tổn thương tuỷ.

+ Hoặc cú 4 - 8 tổn thương của nóo và tuỷ.

+ Hoặc cú giỏ trị của VEP (+) và kốm theo từ 4 - 8 tổn thương nóo.

+ Hoặc cú dưới 4 tổn thương nóo và 1 tổn thương tuỷ trờn MRI và cú tớnh chất rải rỏc theo khụng gian trờn MRI hoặc tiến triển liờn tục trong một năm.

Trong đú cỏc khỏi niệm được thống nhất như sau:

- Đợt bựng phỏt: là sự xuất hiện của một triệu chứng hay nhiều triệu chứng thần kinh kộo dài trờn 24 giờ. Nếu cú hai đợt bựng phỏt thỡ chỳng phải cỏch nhau ớt nhất một thỏng.

- Bằng chứng lõm sàng của một tổn thương: Là những triệu chứng do tổn thương thần kinh phỏt hiện được qua thăm khỏm lõm sàng.

- Bằng chứng cận lõm sàng của một tổn thương: Đú là kết quả chẩn đoỏn hỡnh ảnh qua MRI.

- Dấu hiệu MRI của rải rỏc trong khụng gian là khi thấy ba trong bốn tiờu chuẩn sau.

+ Một tổn thương ngấm thuốc đối quang hoặc chớn tổn thương tăng tớn hiệu trờn T2W.

+ Một hoặc nhiều tổn thương dưới lều (hoặc tủy sống). + Một hoặc nhiều tổn thương cạnh vỏ nóo.

+ Ba hoặc nhiều tổn thương quanh nóo thất. - Dấu hiệu MRI của rải rỏc theo thời gian.

+ Một tổn thương ngấm thuốc đối quang ớt nhất ba thỏng sau xuất hiện cơn bựng phỏt ở vị trớ khỏc.

+ Hoặc khụng thấy ngấm thuốc đối quang trong ba thỏng, sau ba thỏng chụp MRI thấy xuất hiện tổn thương ngấm thuốc đối quang hoặc tổn thương mới trờn T2W.

- Xột nghiệm dịch nóo tuỷ dương tớnh (+) nghĩa là tỡm thấy dải oligoclonal IgG trong dịch nóo tuỷ hoặc tăng chỉ số IgG.

- Điện thế đỏp ứng thị giỏc VEP dương tớnh (+) nghĩa là xuất hiện chậm dẫn truyền nhưng dạng súng vẫn thấy rừ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn chuyên ngành sinh lý học nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác của người bình thường và bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 40 - 43)