Mụ hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu luận văn chuyên ngành sinh lý học nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác của người bình thường và bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 57 - 62)

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Nghiờn cứu được thực hiện trờn 180 đối tượng là người Việt Nam bỡnh thường trong đú cú 90 người là nam và 90 người là nữ. Cỏc số liệu về nhõn trắc và cỏc giỏ trị của điện thế đỏp ứng thị giỏc thu được trong nghiờn cứu này cú chỉ số Skewness = - 0,9 đến + 0,14 điều này chứng tỏ cỏc số liệu cú phõn bố chuẩn, chớnh vỡ vậy chỳng tụi trỡnh bày kết quả bằng giỏ trị trung bỡnh và độ lệch chuẩn.

Nghiờn cứu cũng được thực hiện trờn 84 bệnh nhõn được chẩn đoỏn xỏc định XCRR nhằm bước đầu tỡm hiểu sự biến đổi giỏ trị của cỏc súng VEP gúp phần trong chẩn đoỏn sớm XCRR.

3.1. Một số đặc điểm chung về cỏc đối tượng nghiờn cứu là người bỡnh thường

Một số đặc điểm về tuổi, giới, chiều cao, cõn nặng, huyết ỏp và thị lực của cỏc đối tượng nghiờn cứu là người bỡnh thường được trỡnh bày ở cỏc bảng 3.1 đến 3.5.

Bảng 3.1. Tuổi trung bỡnh và giới của cỏc đối tượng nghiờn cứu

Lớp tuổi Nam Nữ p n SD n SD 20- 29 30 25,7 ± 1,7 30 24,9 ± 2,4 > 0,05 30- 39 30 34,4 ± 2,7 30 35,2 ± 2,7 > 0,05 40- 50 30 44,5 ± 3,8 30 46,7 ± 2,8 > 0,05 Tổng 90 34,6 ± 10,2 90 34,3 ± 9,5 > 0,05

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy số đối tượng của hai giới là bằng nhau, tuổi theo lớp ở hai giới tương đương nhau và tuổi trung bỡnh của nam là 34,6

± 10,22 tuổi và nữ là 34,3 ± 9,52 tuổi khụng cú sự khỏc biệt với p> 0,05.

Bảng 3.2. Chiều cao, cõn nặng, huyết ỏp của cỏc đối tượng nghiờn cứu ( SD)

Giới Thụng số Nam (n = 90) Nữ (n = 90) p Chiều cao (cm) 168,31 ± 5,84 157,4 ± 4,04 < 0,05 Cõn nặng (kg) 61,24 ± 7,31 50,72 ± 6,02 < 0,05 Huyết ỏp tõm thu (mmHg) 112,54 ± 8,77 106,20 ± 9,23 > 0,05 Huyết ỏp tõm trương (mmHg) 74,37 ± 9,03 72,43 ± 6,39 > 0,05

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy chiều cao và cõn nặng của nam lớn hơn so với của nữ, với p < 0,05. Cỏc giỏ trị huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trương khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ với p > 0,05.

Bảng 3.3. Kớch thước vũng đầu của đối tượng nghiờn cứu theo lớp tuổi và giới tớnh ( SD)

Lớp tuổi Vũng đầu 20 -29 (1) 30-39(2) 40- 50(3) p d1 Nữ 30,93 ± 4,31 31,61 ± 1,07 31,43 ± 2,27 p(1-2) > 0,05 p(2-3) > 0,05 p(1-3) > 0,05 Nam 33,19 ± 2,50 33,13 ± 2,37 33,02 ± 3,05 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 d2 Nữ 53,54 ± 3,17 54,48 ± 1,52 53,98 ± 2,01 p(1-2) > 0,05 p(2-3) > 0,05 p(1-3) > 0,05 Nam 55,18 ± 1,72 56,44 ± 2,50 56,32 ± 2,31 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 d3 Nữ 21,96 ± 2,46 21,03 ± 1,14 20,99 ± 1,02 p(1-2) > 0,05 p(2-3) > 0,05 p(2-3) > 0,05 Nam 23,71±1,10 24,21 ± 3,51 23,50 ± 1,29 p < 0,05 < 0,05 < 0,05

Số liệu trờn bảng 3.3 cho thấy:

- Kớch thước cỏc vũng đầu trung bỡnh của nam lớn hơn rừ rệt so với vũng đầu của nữ ở tất cả cỏc lớp tuổi.

- Kớch thước cỏc vũng đầu trung bỡnh của cỏc đối tượng nghiờn cứu thuộc cỏc lớp tuổi khỏc nhau ở cựng một giới khụng cú sự khỏc biệt với p> 0,05.

3.2. Kết quả nghiờn cứu về điện thế đỏp ứng thị giỏc ở người bỡnh thường

Cỏc chỉ số về VEP ở người bỡnh thường được trỡnh bày ở cỏc bảng 3.4 - 3.20 và cỏc hỡnh 3.1 - 3.4.

Cỏc đường ghi VEP được chọn để phõn tớch là cỏc đường ghi xỏc định được đỉnh súng (peak). Kết quả thu được trờn hai đường ghi cựng bờn (CB) và đối bờn (ĐB) với mắt được kớch thớch cho phộp tỡm hiểu tần suất xuất hiện cỏc súng của VEP. Tần suất cỏc súng là tổng số lần xuất hiện súng đú chia cho tổng số lần ghi. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.4. Tần suất xuất hiện và hỡnh dạng cỏc súng ở người bỡnh thường

Giới Chỉ số Nam (n = 90) Nữ (n = 90) Cựng bờn Đối bờn Cựng bờn Đối bờn N75 (%) 100 98,2 100 97,7 P100 (%) 100 100 100 100 N145 (%) 100 97,5 100 97,5 P100 chẻ đụi (%) 1,6 1,6 3,3 3,3

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy tần suất xuất hiện cỏc súng N75, P100, N145

trờn cỏc đường ghi CB kớch thớch là 100% ở cả nam và nữ. Ở đường ghi ĐB, súng P100 xuất hiện với tần suất 100%, cỏc súng cũn lại xuất hiện với tần suất từ 97,5% trở lờn. Súng P100 chẻ đụi xuất hiện với tần suất 1,6 - 3,3% số cỏc súng P100. Trong đú súng P100 chẻ đụi cú tần suất xuất hiện ở đường ghi CB và ĐB là như nhau, với nam là 1,6% và với nữ là 3,3%. Như vậy, đường ghi CB luụn xuất hiện đầy đủ cỏc súng. Súng P100 xuất hiện ở đường ghi CB và ĐB với mắt kớch thớch đạt tần suất là 100%.

Cỏc hỡnh ảnh dưới đõy minh họa đường ghi cỏc súng VEP của đối tượng nghiờn cứu là người bỡnh thường:

HèNH ẢNH CÁC SểNG CỦA ĐIỆN THẾ ĐÁP ỨNG THỊ GIÁC Ở NGƯỜI BèNH THƯỜNG

Một phần của tài liệu luận văn chuyên ngành sinh lý học nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác của người bình thường và bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 57 - 62)