Sơ đồ cỏch tớnh thời gian tiềm tàng, thời gian tiềm tàng liờn đỉnh

Một phần của tài liệu luận văn chuyên ngành sinh lý học nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác của người bình thường và bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 54 - 57)

và biờn độ cỏc súng của điện thế đỏp ứng thị giỏc

(Nguồn: Odom J.V, Bach M. (2004), Visual evoked potentials standard [98])

Cỏch tớnh biờn độ của cỏc súng bằng cỏch sử dụng thang tỷ lệ do mỏy tự động tớnh toỏn tựy theo độ phúng đại được biểu thị bằng trị số àV/chiều cao của một ụ trờn màn hỡnh (thường là 0,2àV/ụ). Căn cứ vào tỷ lệ đú và chiều cao của súng ta tớnh được biờn độ của súng theo cụng thức như sau:

Ai = hi x k

Trong đú Ai: biờn độ của một súng nào đú tớnh từ N75 đến N145 (đơn vị tớnh bằng àV).

hi: chiều cao tớnh từ đỉnh súng đến phần thấp nhất giữa hai súng kế tiếp (đơn vị tớnh cm).

k: hệ số tỷ lệ (bỡnh thường k = 0,2àV/cm).

2.2.5.4. Chụp cộng hưởng từ

Tất cả 84 bệnh nhõn được tiến hành chụp phim cộng hưởng từ tại Khoa Chẩn đoỏn hỡnh ảnh Bệnh viện Bạch Mai bằng mỏy cộng hưởng từ của hóng SIEMENS, từ trường 0,3 Tesla và 1,5 Tesla. Cỏc phim chụp được đỏnh giỏ kết quả theo tiờu chuẩn của McDonald năm 2001 phõn chia tuỳ thuộc tớnh chất rải rỏc theo khụng gian trờn cộng hưởng từ, cú sự hiện diện của ba trong bốn tiờu chuẩn sau.

- Cú một tổn thương tăng tớn hiệu ngấm thuốc đối quang hoặc cú chớn tổn thương tăng tớn hiệu trờn T2.

- Cú ớt nhất một tổn thương dưới lều. - Cú ớt nhất một tổn thương dưới vỏ nóo. - Cú ớt nhất ba tổn thương cạnh nóo thất.

Trong trường hợp tổn thương ở tuỷ sống cũng tớnh cả số ổ tổn thương tuỷ sống trờn thỡ T2 và tổn thương ngấm thuốc đối quang. Trong đú một tổn thương ở nóo cú thể thay thế cho một tổn thương ở tuỷ.

2.2.5.5. Xột nghiệm dịch nóo tủy

Cú 65 bệnh nhõn được làm xột nghiệm húa sinh và tế bào dịch nóo tủy tại khoa Húa sinh và Huyết học - Truyền mỏu Bệnh viện Bạch Mai. Làm xột nghiệm định lượng IgG đồng thời định lượng albumin trong mỏu và dịch nóo tủy và gửi bệnh phẩm làm tại phũng xột nghiệm Labo trung tõm Đại học Y Hà Nội. Khi cú kết quả IgG và albumin chỳng tụi tớnh lượng chỉ số IgG và IgG tổng hợp theo cụng thức của McMillan [91].

2.2.6. Tổ chức nghiờn cứu

- Lập mẫu phiếu ghi VEP để chọn đối tượng nghiờn cứu ở nhúm người bỡnh thường khỏe mạnh (phụ lục 1).

- Lập mẫu bệnh ỏn XCRR lựa chọn bệnh nhõn, thu thập cỏc thụng tin về bệnh sử, triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng, kết quả MRI của bệnh nhõn XCRR (phụ lục 2).

- Đo cỏc chỉ số chiều cao, cõn nặng, huyết ỏp, thị lực thị trường cho người bỡnh thường và bệnh nhõn XCRR.

- Đo cỏc kớch thước vũng đầu người bỡnh thường và bệnh nhõn XCRR. - Ghi VEP người bỡnh thường và bệnh nhõn XCRR.

Cỏc kỹ thuật đo đạc trực tiếp do tỏc giả và một nhúm kỹ thuật viờn chuyờn ngành thực hiện tại Labo Thăm dũ chức năng của Bộ mụn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội.

* Đạo đức nghiờn cứu

- Cỏc số liệu và thụng tin thu thập được chỉ sử dụng cho mục đớch nghiờn cứu, khụng sử dụng cho bất cứ mục đớch nào khỏc.

- Cỏc đối tượng tự nguyện tham gia nghiờn cứu.

- Trong quỏ trỡnh điều tra, cỏc đối tượng cú vấn đề về bệnh mắt sẽ được tư vấn về cỏch phũng và hướng điều trị.

2.2.7. Xử lý số liệu

- Số liệu nghiờn cứu được xử lý bằng phương phỏp thống kờ y học. - Xỏc định sự phõn phối của số liệu thu được, tớnh cỏc giỏ trị trung bỡnh (X), độ lệch chuẩn SD, so sỏnh giỏ trị trung bỡnh của hai mẫu, so sỏnh từng cặp, so sỏnh giữa hai nhúm người bỡnh thường và bệnh nhõn XCRR. Tớnh tỷ lệ %, tớnh hệ số tương quan r, tỷ suất chờnh OR, độ nhạy và độ đặc hiệu của kỹ thuõt ghi VEP [17].

2.2.8. Mụ hỡnh nghiờn cứu

Để giải quyết cỏc mục tiờu nghiờn cứu, nội dung của luận ỏn được tiến hành theo mụ hỡnh ở hỡnh 2.6.

Một phần của tài liệu luận văn chuyên ngành sinh lý học nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác của người bình thường và bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 54 - 57)