Các biện pháp đào nền đường:

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THUỶ văn và THUỶ lực cầu CỐNG (Trang 122 - 123)

: hệ số dịng chảy lũ lấy trong bảng (2.1) tuỳ thuộc vào loại đất cấu tạo khu vực cĩ lượng mưa (ngày) thiết kế (Hp) và diện tích lưu vực F.

5.5.1.2Các biện pháp đào nền đường:

1. Phương pháp phân đoạn

5.5.1.2Các biện pháp đào nền đường:

- Các nền đào nơng (dưới 6m) khi đất đồng nhất theo hướng ngang hoặc hướng dọc thì dùng máy đào đào ngang đến cao độ thiết kế. Phương pháp đào như vậy gọi là đào ngang. Theo phương pháp này cĩ thể cĩ được mặt đào tương đối cao nhưng diện cơng tác lại hẹp. Nếu nền đào quá sâu thì cĩ thể phân thành các bậc cấp đồng thời đào tiến vào để tăng thêm diện cơng tác nhằm đẩy nhanh tiến độ thi cơng.

- Phương pháp đào theo hướng dọc dùng với các nền đào dài, cĩ thể tiến hành với diện thi cơng lớn, khi cần cĩ thể dùng nhiều máy đào. Quá trình đào được tiến hành trên tồn bộ bề rộng nền đào với chiều dày mỗi lớp đào khơng lớn.

- Trong suốt quá trình đào phải liên tục kiểm tra kích thước hình học bằng quan trắc.

- Khi đào các nền đường đào nơng và cự ly vận chuyển đến nền đắp ngắn dưới 100m thì dùng máy ủi là thích hợp. Việc đào nền đường được tiến hành bằng phương pháp đào theo bậc, mỗi bậc đào theo kiểu rãnh (cĩ chừa các bờ chắn đất ở hai bên). Khi cự ly vận chuyển lớn hơn thì dùng máy xúc chuyển. Máy xúc chuyển sử dụng thích hợp với các loại đất tương đối nhẹ, với các loại đất chặt thì cần tiến hành xới tơi trước. Máy xúc chuyển khơng sử dụng được ở các đoạn đầm lầy, ở các đoạn đất sét mềm, với cát xốp rời và với đất cĩ lẫn đá to.

- Ngồi ra cịn cĩ phương án đào hào dọc, áp dụng khi chiều sâu đào lớn. Tiến hành đào 1 hào dọc, hẹp trước sau đĩ đào mở rộng ra 2 bên. Phương pháp này được kết hợp trong vận chuyển và thốt nước.

- Phương án hỗn hợp là phương án kết hợp cả phương pháp đào ngang và phương pháp đào dọc. Phương án này thích hợp cho các đoạn nền đào sâu và đặc biệt dài.

- Phương pháp đào nền L được áp dụng trên những nền đường cĩ dạng nửa đào nửa đắp. Đất được đào theo từng lớp và được đắp trực tiếp lên phần nền đường cần đắp trên cùng một mặt cắt ngang.

5.5.2 Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền:

- Trong cơng tác xây dựng nền đường cần cố gắng chọn vật liệu đất đá cĩ chất lượng tốt tại chỗ để đắp nền đường và tiến hành đầm chặt theo yêu cầu quy định để đảm bảo nền đường ổn đinh và ít biến dạng.

- Vật liệu đắp nền đường nên dùng các loại đất đá cường độ cao, ổn định tốt đối với nước, tính ép co nhỏ, tiện thi cơng đầm nén, cự ly vận chuyển ngắn. Đất nền đường phải cĩ độ ẩm phù hợp (xấp xỉ với độ ẩm tốt nhất được xác định bằng thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn ở trong phịng thí nghiệm). Khi chọn đất đắp một

mặt cần phải xét đến nguồn vật liệu và tính kinh tế, mặt khác phải xét tới tính chất của nĩ cĩ phù hợp hay khơng.

- Để tiết kiệm đầu tư và ít chiếm dụng ruộng đất tốt thường phải tận dụng đất nền đào hoặc các cơng trình phụ thuộc (như mương rãnh thốt nước) hoặc tại các hố lấy đất ở các vùng đất trống đồi trọc... để làm đất đắp.

- Một đặc trưng quan trọng của đất cần xét đến khi xây dựng nền đường là hệ số tơi xốp và hệ số đầm chặt. Khi làm đất chủ cơng trình thường thanh tốn theo m3 đất đã đầm chặt, trong lúc đĩ nhà thầu lại vận chuyển đất theo tấn-kilơmet (T.km). Vì vậy cần xác định dung trọng của đất hoặc tỉ số các dung trọng ở ba trạng thái : tại chỗ – tơi xốp – đã đầm chặt.

- Hệ số tơi xốp luơn lớn hơn 1 và là một hệ số mà những người thi cơng và vận chuyển đất đặc biệt quan tâm. Ngược lại hệ số chặt cĩ thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 1 tùy theo độ chặt của đất đạt được sau khi lu lèn.

- Ngồi ra những loại đất hữu cơ, đất chứa các muối hịa tan quá giới hạn cho phép đều khơng được dùng để đắp nền đường. Nếu sử dụng cần hạn chế và cĩ biện pháp xử lý thích hợp.

- Tuyến thiết kế nằm trên nền đất á sét lẫn sỏi sạn là loại đất cĩ gĩc nội ma sát tương đối cao lại cĩ tính dính, dễ đầm nén để đạt cường độ và độ ổn định tốt, là loại đất đắp tốt.

5.5.3 Các yêu cầu về cơng tác thi cơng:

Việc xây dựng nền đường cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:

- Đảm bảo nền đường cĩ tính năng sử dụng tốt, vị trí cao độ, kích thước mặt cắt, qui cách vật liệu, chất lượng đầm nén hoặc sắp xếp đá của nền đường phải phù hợp với hồ sơ thiết kế và các quy định hữu quan trong qui phạm kỹ thuật thi cơng.

- Chọn phương pháp thi cơng thích hợp tùy theo các điều kiện về địa hình, tình huống đào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời hạn thi cơng và cơng cụ thiết bị. Phải điều phối và sử dụng nhân lực, máy mĩc, vật liệu một cách hợp lý làm sao “tận dụng được tài năng con người và của cải” để tăng năng suất lao động, hạ giá thành và đảm bảo chất lượng cơng trình.

- Các hạng mục xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, cơng trình nền đường cũng cần phải phối hợp tiến độ với các cơng trình khác và tuân thủ sự bố trí sắp xếp thống nhất vể tổ chức và kế hoạch thi cơng của tồn bộ cơng việc xây dựng đường nhằm hồn thành nhiệm vụ thi cơng đúng hoặc trước thời hạn.

- Nền đường là một cơng trình tuyến, cơng tác làm đất là cơng việc lộ thiên, tiến hành trong một dải hẹp, dài. Do khối lượng đất, đá nền đường ... phân bố dọc tuyến thường rất khơng đều, cĩ khối lượng cơng trình tập trung ở các đoạn cá biệt, tạo ra những trọng điểm khống chế thời hạn thi cơng. Khí hậu và thời tiết đều cĩ ảnh hưởng nhất định đến chất lượng và thời hạn thi cơng. Do vậy cần phải xét đến các nhân tố đĩ khi tổ chức và lập kế hoạch thi cơng.

- Thi cơng nền đường phải quán triệt phương châm an tồn sản xuất, tăng cường giáo dục về an tồn phịng hộ, quy định các biện pháp đảm bảo an tồn, nghiêm túc chấp hành quy trình làm việc an tồn, làm tốt cơng tác đề phịng tai nạn, bảo đảm thi cơng thực sự an tồn.

 Tĩm lại: Cần phải chú trọng về các mặt kỹ thuật thi cơng và tổ chức quản lý để thực hiện được các yêu cầu về chất lượng tốt, rẻ nhanh và an tồn.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THUỶ văn và THUỶ lực cầu CỐNG (Trang 122 - 123)