NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp lộc sơn thành phố bảo lộc (Trang 59)

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng và được thiết kế như sau:

Về đối tượng khảo sát: Doanh nghiệp đang đầu tư hoặc có ý định đầu vào KCN Lộc

Sơn

Về mẫu nghiên cứu và phương pháp lấy mẫu

Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện thông qua bảng câu hỏi trực tiếp các đối tượng khảo sát với kích thước dự tính N = 250.

Phương pháp phân tích dữ liệu chính thức cho nghiên cứu này là phân tích hồi quy tuyến tính ML. Tác giả Hair và cộng sự (2006) cho rằng cho rằng nếu nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng Maximum Likelihood (ML) thì kích thước mẫu được xác định dựa vào một trong hai cách sau: (i) mức tối thiểu và (ii) số lượng biến đưa vào phân tích của mô hình (Hair và cộng sự, 2006).

(i) Mức tối thiểu Min = 50.

(ii) Tỷ lệ mẫu so với một biến phân tích k là 5/1 hoặc 10/1.

Trường hợp mô hình có m thang đo và Pj là số biến quan sát thứ j thì kích thước mẫu tối thiểu được xác định như sau:

∑ = = m j j kP N 1

Tuy nhiên, khi N < mức tối thiểu thì sẽ chọn mức tối thiểu.

Trong nghiên cứu của mình, tác giả có 04 biến quan sát để đo lường khái niệm quyết định đầu tư; 38 biến quan sát đo lường 07 yếu tố tác động đến quyết định của các nhà đầu tư. Như vậy, kích thước mẫu nghiên cứu tối thiểu theo tác giả Hair và cộng sự (2006) phải là:

47

Do vậy, tác giả thực hiện phải thực hiện khảo sát ít nhất là 210 doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo độ tin cậy của các thang đo nghiên cứu, tác giả thực hiện khảo sát 250 doanh nghiệp.

Về phương pháp xử lý dữ liệu

Dữ liệu thu thập từ khách hàng sẽ được xử lý bằng phương pháp phân tích độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, hồi quy tuyến tính để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 tác giả đã nêu các giới thiệu về thủ tục nghiên cứu và quy trình nghiên cứu được thực hiện trong quá trình nghiên cứu. Thiết kế mẫu khảo sát, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu định lượng cũng được tác giả nêu trong chương này.

48

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN 4.1. SƠ LƯỢC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

4.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Thành phố Bảo Lộc trực thuộc tỉnh Lâm Đồng cách Đà Lạt 110km, cách sân bay Liên Khương 80km và cách thành phố Hồ Chí Minh 190km. Tổng diện tích tự nhiên 23.256,28 ha và 153.362 nhân khẩu. KCN Lộc Sơn cách thành phố Bảo Lộc 3km về phía đông nam, nằm cạnh các đầu mối giao thông chính. Phía bắc có quốc lộ 20 nối Tp. Hồ Chí Minh với Đà Lạt, phía tây là quốc lộ 55 giáp tỉnh Bình Thuận. Trong đó, tổng diện tích mặt bằng KCN là 203,6 ha và nằm ở trung tâm các vùng cây công nghiệp như chè, cà phê, dâu tằm, cây lương thực và công nghiệp khai khoáng cao lanh, bauxite,… thu hút các dự án đầu tư thuộc nhóm ngành nghề: Công nghiệp chế biến hàng nông sản, khoáng sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí,… KCN Lộc Sơn được quản lý bởi Công ty Phát triển hạ tầng khu công Lộc Sơn và trực thuộc Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng. Đây là KCN được đầu tư bằng ngân sách Nhà nước của địa phương và Trung ương.

KCN Lộc sơn qua hơn 10 năm đã triển khai giai đoạn 1 và giai đoạn 2 với tổng diện tích là 203,6 ha, diện tích đất công nghiệp đã lắp đầy khoảng 40% (kể cả diện tích đã giao cho các doanh nghiệp, nhưng chưa xây dựng nhà máy). Trước tình hình kinh tế hiện nay và sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất công nghiệp đã có sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các KCN trong việc xây dựng và phát triển.

4.1.2. Thực trạng KCN Lộc Sơn

Hệ thống cơ sở hạ tầng tại đây đã được hoàn thiện tương đối cơ bản gồm:

- Đường giao thông nội bộ đã được đầu tư gần hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa ra vào nhà máy.

- Hệ thống cấp điện: Ngành điện của tỉnh Lâm Đồng đã đầu tư đường dây trung thế 22KV trên các tuyến đường để cung cấp điện tới chân hàng rào cho doanh nghiệp. Nguồn điện hiện nay là lưới điện 22 KV khu vực cao nguyên Đa Nhim-Bảo Lộc-Long Bình thong qua trạm biến áp 22 KV Đại Bình và trạm 220/110 KV với công suất máy

49

hiện tại 200/110/35KV-63 MVA; phụ tải điện của khu vực KCN được đáp ứng nguồn điện theo yêu cầu sử dụng một cách ổn định

- Hệ thống cấp nước: Đến nay trong KCN Lộc Sơn chưa có hệ thống cấp nước sạch. Các doanh nghiệp sử dụng nước ngầm thông qua giếng khoan trong khu vực đất được giao, lưu lượng nước ngầm có thể khai thác trong khu vực đạt 115 l/s. Hiện nay UBND tỉnh Lâm Đồng đang kêu gọi nhà đầu tư vào đầu tư xây dựng Nhà máy cung cấp nước cho KCN Lộc Sơn và khu dân cư xung quanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống thoát nước thải:

+ Nước thải mặt: Được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN.

+ Nước thải sản xuất: KCN Lộc Sơn đang được xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất. Dự kiến sẽ đưa vào hoạt động vào đầu năm 2016.

Thu hút đầu tư: Từ đầu năm 2015 đến nay, KCN Lộc Sơn đã thu hút thêm được 4 nhà đầu tư. Tính đến nay hiện có 17 nhà đầu tư đang hoạt động, 2 nhà đầu tư đang triển khai xây dựng và 2 nhà đầu tư đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư.

4.1.3. Giá cả thuê mặt bằng

Giá cho nhà đầu tư thuê để xây dựng nhà máy hiện nay như sau: + Giá thuê đất thô : 270 đ/m2/năm + Giá thuê đất sạch (đã bồi thường GPMB) : 0,15 USD/m2/năm + Phí sử dụng hạ tầng : 0,16 USD/m2/năm

+ Miễn giảm tiền thuê đất : 11 năm kể từ ngày xây dựng hoàn thành đưa dự án đi vào hoạt động.

+ Được miễn phí hạ tầng từ ngày 01/01/2007-31/12/2009. + Thời gian hoạt động của KCN là 50 năm kể từ năm 2004.

4.2. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU

4.2.1. Kết quả thu thập dữ liệu

Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi các đối tượng khảo sát. Cụ thể:

Về đối tượng khảo sát: các Doanh nghiệp đã đầu tư, có quan tâm hoặc có dự

50

Về mẫu nghiên cứu và phương pháp lấy mẫu: Tác giả thực hiện lấy mẫu thuận

tiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi đối với 250 đáp viên là các Doanh nghiệp. Sau khi thu thập và kiểm tra, 36 phiếu trả lời bị loại do có quá nhiều ô trống. Cuối cùng 214 phiếu trả lời hợp lệ được sử dụng. Dữ liệu được nhập và làm sạch thông qua phần mềm SPSS 20.0.

4.2.2. Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Về loại hình: Trong 214 phiếu trả lời hợp lệ có 109 công ty TNHH (50,9%), 33 công ty cổ phần (15,4%), 17 doanh nghiệp nước ngoài (7,9%) và 55 doanh nghiệp khác (25,7%). Kết quả nghiên cứu được trình trong bảng 4.1.

Bảng 4.1 Kết quả thống kê loại hình doanh nghiệp

Tần số Phần

trăm Phhần trămợp lệ tích lũyTỷ lệ

Công ty TNHH 109 50.9 50.9 50.9

Công ty cổ phần 33 15.4 15.4 66.4

Doanh nghiệp nước ngoài 17 7.9 7.9 74.3

Khác 55 25.7 25.7 100.0

Tổng 214 100.0 100.0

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Về quy mô vốn: Trong 214 phiếu trả lời hợp lệ có 59 doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 3 tỷ (27,6%), 84 doanh nghiệp có vốn đăng ký từ 03 đến dưới 06 tỷ đồng (39,3%), 36 doanh nghiệp có vốn đăng ký từ 06 đến dưới 10 tỷ đồng (16,8%), 35 doanh nghiệp có vốn đăng ký trên 10 tỷ đồng (16,4%). Kết quả nghiên cứu được trình trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Kết quả thống kê mô tả vốn doanh nghiệp

Tần số Phần trăm Phtrămần hợp lệ Tỷ lệ tích lũy Dưới 3 tỷ 59 27,6 27,6 27,6 Từ 03 đến dưới 06 tỷ 84 39,3 39,3 66,8 Từ 06 đến dưới 10 tỷ 36 16,8 16,8 83,6 Trên 10 tỷ 35 16,4 16,4 100,0 Tổng 214 100,0 100,0

51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: tính toán của tác giả)

4.3. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO THÔNG

QUA HỆ SỐ CRONBACH ‘S ALPHA

Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá thang đo được sử dụng trong kiểm định độ tin cậy của thang đo:

(i) Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của các khái niệm nghiên cứu cần phải lớn hơn 0,6 (Nunnally và Burnstein, 1994).

(ii)Hệ số tương quan giữa biến so với tổng của các biến quan sát (Corrected Item - Total Correlation)

Hệ số tương quan giữa biến so với tổng của các biến quan sát cần phải lớn hơn 0,3 (Nunnally và Burnstein, 1994)..

Kết quả kiểm định cho thấy: Các thang đo đều đạt yêu cầu về kiểm định độ tin cậy thông quan hệ số Cronbach’s Alpha (hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của các thang đo đều lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan của biến so với tổng đều lớn hơn 0,3). Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thanh đo nghiên cứu được trình bày chi tiết trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo

Trung bình thang nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Cơ sở hạ tầng (HT): Cronbach’s Alpha = 0,868

HT1 17,1402 12,478 0,621 0,852 HT2 17,2150 11,916 0,702 0,842 HT3 17,2150 12,104 0,623 0,852 HT4 17,1589 12,369 0,645 0,849 HT5 17,2056 12,972 0,580 0,856 HT6 17,3505 13,102 0,534 0,861 HT7 17,2523 12,528 0,598 0,854 HT8 17,1729 12,238 0,659 0,847

Chế độ, chính sách đầu tư (CS): Cronbach’s Alpha = 0,841

52 CS2 19,6121 8,464 0,658 0,810 CS3 19,5047 9,622 0,579 0,821 CS4 19,4626 10,419 0,593 0,824 CS5 19,4486 8,915 0,641 0,812 CS6 19,4439 8,267 0,689 0,804 CS7 19,4953 9,913 0,573 0,822

Nguồn lao động (LD): Cronbach’s Alpha = 0,808

LD1 9,0841 3,063 0,595 0,773

LD2 8,9813 2,676 0,651 0,747

LD3 9,1682 2,713 0,618 0,765

LD4 8,7243 3,046 0,650 0,751

Công nghiệp hỗ trợ (HH): Cronbach’s Alpha = 0,810

HH1 9,7290 2,987 0,656 0,750

HH2 9,6729 3,536 0,557 0,794

HH3 9,8224 3,461 0,614 0,770

HH4 9,6495 3,074 0,694 0,729

Chi phí đầu vào (CP): Cronbach’s Alpha = 0,845

CP1 17,6402 8,738 0,646 0,817 CP2 17,5654 9,083 0,597 0,825 CP3 17,5794 8,752 0,654 0,816 CP4 17,5093 9,087 0,605 0,824 CP5 17,4159 9,052 0,618 0,822 CP6 17,3738 9,531 0,531 0,834 CP7 17,2150 9,672 0,562 0,830 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xúc tiến đầu tư (XT): Cronbach’s Alpha = 0,808

XT1 10,0748 3,994 0,646 0,750

XT2 9,7430 3,957 0,600 0,771

XT3 9,7477 3,664 0,643 0,751

XT4 10,2056 3,995 0,612 0,765

Dịch vụ tư vấn đầu tư (TV): Cronbach’s Alpha = 0,818

53

DV2 7,8271 3,336 0,609 .785

DV3 7,7664 2,865 0,682 .752

DV4 7,7664 3,250 0,640 .772

Quyết định đầu tư (DT): Cronbach’s Alpha = 0,845

DT1 8,7009 4,004 0,701 .800

DT2 8,5093 3,819 0,755 .778

DT3 8,3224 3,581 0,669 .811

DT4 8,2944 3,467 0,641 .829

(Nguồn: tính toán của tác giả)

4.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá các thang đo trong phân tích EFA: (i) Tính tích hợp của mô hình EFA so với dữ liệu thu thập từ thị trường

Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) được sử dụng để đánh giá tính tích hợp của mô hình EFA với dữ liệu thu thập từ thị trường.

Hệ số KMO thỏa điều kiện: 0,5 < KMO < 1 thì phân tích nhân tố khám phá được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường (Hair và cộng sự, 2006).

(ii)Tính tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện

Kiểm định Bartlett được sử dụng để đánh giá các biến quan sát có tương quan với nhau trong một thang đo (nhân tố). Khi mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 0,05 (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện (Hair và cộng sự, 2006).

(iii) Trọng số của các biến quan sát

Trọng số của các biến quan sát (Factor loading) cần phải lớn 0,40 (Gerbing và Anderson, 1988).

(iv) Mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố

Phương sai trích (% Cumulative Variance) được sử dụng để đánh giá mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố. Để đạt được mức độ giải thích thì phương sai trích cần phải lớn hơn 50% và Eigenvalue phải có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing và Anderson, 1988).

Trong nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax để thực hiện phân tích EFA.

54

Về phân tích EFA các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư

Kết quả EFA các yếu tố quyết định đầu tư được trình bày trong bảng 4.4 cho thấy: 38 biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố tác động đến quyết định của các nhà đầu tư sau khi phân tích EFA thì được rút thành 07 nhân tố. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-08 biến quan sát HT1, HT2, HT3, HT4, HT5, HT6, HT7, HT8 được rút thành 01 nhân tố và đặt tên là Cơ sở hạ tầng HT với phương sai trích là 11,527% và Eigenvalue là 4,380;

-07 biến quan sát CS1, CS2, CS3, CS4, CS5, CS6, CS7 được rút thành 01 nhân tố và đặt tên là Chế độ chính sách đầu tư CS với phương sai trích là 10,371% và Eigenvalue là 3,941;

-07 biến quan sát CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6, CP7 được rút thành 01 nhân tố và đặt tên là Chi phí đầu vào CP với phương sai trích là 9,661% và Eigenvalue là 3,671;

-04 biến quan sát DV1, DV2, DV3, DV4 được rút thành 01 nhân tố và đặt tên là Dịch vụ tư vấn đầu tư DV với phương sai trích là 7,250% và Eigenvalue là 2,755;

-04 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH4 được rút thành 01 nhân tố và đặt tên là Dịch vụ tư vấn đầu tư DV với phương sai trích là 6,943% và Eigenvalue là 2,638;

-04 biến quan sát LD1, LD2, LD3, LD4 được rút thành 01 nhân tố và đặt tên là Dịch vụ tư vấn đầu tư DV với phương sai trích là 6,697% và Eigenvalue là 2,545;

-04 biến quan sát XT1, XT2, XT3, XT4 được rút thành 01 nhân tố và đặt tên là Dịch vụ tư vấn đầu tư DV với phương sai trích là 6,057% và Eigenvalue là 2,302.

Bảng 4.4. Kết quả phân tích EFA yếu tố tác động đến quyết định của nhà đầu tư Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 HT2 0,784 HT8 0,756 HT4 0,735 HT3 0,722 HT1 0,719 HT7 0,691

55 HT5 0,691 HT6 0,649 CS6 0,790 CS2 0,762 CS5 0,749 CS4 0,709 CS3 0,699 CS7 0,698 CS1 0,637 CP3 0,760 CP1 0,758 CP5 0,734 CP4 0,720 CP2 0,715 CP7 0,679 CP6 0,656 DV3 0,831 DV4 0,812 DV1 0,792 DV2 0,763 HH4 0,836 HH1 0,809 HH3 0,780 HH2 0,734 LD4 0,812 LD2 0,809 LD3 0,785 LD1 0,776 XT1 0,817 XT3 0,811

56 XT4 0,787 XT2 0,756 Eigenvalue 4,380 3,941 3,671 2,755 2,638 2,545 2,302 Phần trăm của phương sai 11,527 10,371 9,661 7,250 6,943 6,697 6,057 Phần trăm tích lũy 11,527 21,898 3,559 38,809 45,752 52,449 58,506 Kiểm định KMO 0,768 Kiểm định Bartlett Chi- square 3141,926 df 703 Sig. 0,000

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Về kết quả phân tích EFA yếu tố ý định của nhà đầu tư

Kết quả EFA yếu tố quyết định đầu tư được trình bày trong bảng 4.5 cho thấy: 04 biến quan sát DT1, DT2, DT3, DT4 sau khi phân tích EFA thì được rút thành 01 nhân tố và đặt tên là Quyết định đầu tư DT với phương sai trích là 69,551% và Eigenvalue là 2,782.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích EFA yếu tố ý định đầu tư

Biến quan sát Nhân tố

1 DT2 0,874 DT1 0,842 DT3 0,821 DT4 0,797 Eigenvalue 2,782 Phần trăm Phương sai 69,551

57

KMO 0,813

Kiểm định

Bartlett Chi square 366,243

df 6

Sig. 0,000

(Nguồn: tính toán của tác giả)

4.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH

Về kết quả phân tích tương quan các biến độc lập với biến phụ thuộc

Sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis), 38 biến quan sát ban đầu được rút gọn thành 07 nhân tố độc lập: Cơ sở hạ tầng (HT); Chế độ, chính sách đầu tư (CS); Nguồn lao động (LD); Công nghiệp hỗ trợ (HH); Chi phí đầu vào (CP); Xúc tiến đầu tư (XT); Dịch vụ tư vấn đầu tư (DV) và 04 biến quan sát DT1, DT2, DT3, DT4 được rút gọn thành yếu tố quyết định đầu tư (DT). Ngoài việc

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp lộc sơn thành phố bảo lộc (Trang 59)