KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ:

Một phần của tài liệu những giải pháp gia tăng khả năng xuất khẩu gạo của vinafoof II trong thời gian tới (Trang 73 - 75)

II.1- Chính phủ nín tăng cường công tâc ngoại giao để mở rộng quan hệ với câc nước có nhu cầu nhập khẩu gạo để bân gạo cấp chính phủ tăng cường công tâc ngoại giao với câc nước để tranh thủ được hưởng câc chế độ ưu đêi như phổ cập : GSP, MFN, mă câc nước năy dănh cho. Khi đó, gạo nhập khẩu sẽ được miễn giảm thuế thấp hơn nhiều so với mức bình thường, tạo điều kiện thđm nhập vă cạnh tranh được trín thị trường câc nước.

II.2- Chính phủ cần tích cực việc gia nhập WTO vă tham gia chương trình AFTA, khi gia nhập WTO vă tham gia AFTA sẽ tạo cơ hội cho gạo Việt Nam thđm nhập văo thị trường câc nước dễ dăng hơn, do cắt giảm hăng răo thuế quan vă được lệ phi thuế quan ưu đêi giănh cho hăng Việt Nam. Khi đó Gạo Việt Nam sẽ có lợi thế so sânh mă WTO vă AFTA mang lại, nđng cao khả năng cạnh tranh vă có hiệu quả hơn.

II.3 - Cơ chế quản lý giâ xuất khẩu cần thích hợp với từng thị trường vă linh hoạt trong mỗi giai đoạn. Chính phủ chỉ nín cho phĩp câc doanh nghiệp xuất khẩu gạo đối với những hợp đồng cao hơn mức giâ tối thiểu của mỗi giai đoạn. Việc điều hănh tiến độ xuất khẩu gạo phải trânh tình trạng như năm 2001 :

- 06 thâng đầu năm 2001 giâ gạo thế giới hạ, Việt nam lại xuất khẩu gạo dồn dập, câc doanh nghiệp mạnh ai nấy xuất không quản lý được giâ xuất khẩu.

- Đến Qủ 3-Qủ 4/2001 giâ gạo thế giới tăng cao, thì Việt Nam không còn hăng để xuất. Thậm chí, vừa qua Bộ Thương mại phải có công văn số : 2770/TM/XN ký ngăy 29/11/2001 đề nghị UBND Tỉnh, Thănh phố chỉ đạo câc doanh nghiệp trực thuộc không ký tiếp hợp đồng xuất khẩu gạo có thời gian giao hăng từ thâng 11/2001 đến giữa quý I/2002 để tập trung nguồn hăng thực hiện câc hợp đồng đê ký. Mặc dù giâ gạo xuất khẩu Việt Nam hiện nay rất tốt ( cao hơn giâ trín thị trường Thâi Lan từ 20USD – 30USD/ T), nhưng chúng ta đê bỏ mất cơ hội xuất khẩu gạo với giâ cao lăm mất cả khâch hăng; do khâch hăng không chấp nhận được giâ gạo Việt Nam nín đê sang Thâi Lan mua gạo.

Hiện nay, Tổng Cty cũng rất linh động trong kinh doanh, do giâ gạo nội địa Việt nam tăng cao, đê vội văng ký được một hợp đồng mua 20.000 tấn gạo của Thâi Lan vă bân cho Nga để giữ khâch hăng.

II.4- Để trânh tình trạng câc doanh nghiệp tranh mua bân trín thị trường thế giới, Chính phủ cần tiến hănh phđn đoạn thị trường theo khu vực cho một số đầu mối xuất khẩu gạo lớn, tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp có sự hiểu biết chuyín sđu về thị trường khu vực. Ông Trương Thanh Phong- Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt nam có ý kiến:

“ Có thể nói gạo Việt Nam đê có chđn đứng trín thị trường thế giới vă ta chưa hình thănh được chính sâch thị trường thương nhđn, chưa có thị trường ổn định, vững chắc, lđu dăi vă gắn bó. Chúng ra chưa có biện phâp hiệu nghiệm để ngăn chặn tình trạng tranh bân vì lợi ích cục bộ lăm thiệt hại đến lợi ích quốc gia.

Sự phối hợp giữa câc Hội viín trong Hiệp hội Lương thực Việt nam về giao dịch, ký kết hợp đồng tuy có tiến bộ nhưng chưa tốt vẫn còn bị ĩp giâ “.

II.5 - Chính phủ nín âp dụng chính sâch tín dụng tồn trữ vă giâ cầm cố như câc nước đê thực hiện, tạo điều kiện cho nông dđn bân được giâ cao để doanh nghiệp có chđn hăng,chủ động tìm khâch hăng nhập khẩu với giâ có lợi văo thời điểm thích hợp.

II.6- Chính phủ cần phải hỗ trợ cho câc nguồn cung cấp gạo trong nước để câc doanh nghiệp có được nguồn hăng ổn định như: Chính sâch trợ giâ nông sản, cấp tín dụng ưu đêi cho nông dđn... Đồng thời cần đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chương trình quy hoạch sản xuất chuyín xuất khẩu để nđng cao chất lượng gao xuất khẩu .

II.7- Chính phủ nín xđy dựng quy chế đấu thầu, vì nếu không có câc quy chế rõ răng trong việc dự thầu quốc tế thì Việt Nam sẽ không thắng được trong câc cuộc đấu thầu vă sẽ mất đi những hợp đồng cung cấp gạo lớn, gđy thiệt hại cho ngănh kinh doanh gạo xuất khẩu.

Câc nước nhập khẩu gạo với khối lượng lớn thường tìm đối tâc cung cấp gạo bằng câch mời thầu đặc biệt lă câc nước trong khu vực như Indonesia,Philippines.

Do đó, phần Chính phủ phải xđy dựng quan hệ dự thầu quốc tế gắn liền quyền lợi của doanh nghiệp với lợi ích của đất nước, nđng cao trâch nhiệm của doanh nghiệp khi dự thầu, loại bỏ việc độc quyền dự thầu.

II.8- Cơ chế việc điều hănh xuất khẩu gạo chưa kịp thời, nhiều bất hợp lý, nhiều doanh nghiệp không có kho dự trữ, không có nhă mây xay xât vẫn được những hợp đồng lớn cấp chính phủ. Câc nhă quản lý xuất khẩu chưa theo sât tiến độ giao dịch vă số lượng hăng ký hợp đồng của câc doanh nghiệp để điều phối, dẫn đến tình trạng: giâ thấp nhưng lại xuất khẩu ồ ạt như 6 thâng đầu năm 2001 vừa qua. Chính quyền địa phương chưa bâm sât sản lượng cuả địa phương mình để điều hòa hợp lý giữa nhu cầu tiíu dùng, dự trử vă xuất khẩu, câc doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trường từ cấp chính phủ, không dự đoân được diễn biến thị trường vă tình hình cung - cầu trín thị trường - kể cả trong nước vă trín thế giới- từ đó dẫn đến tình trạng ký hợp đồng vượt quâ khả năng cung ứng.

II.9- Trong điều hănh vĩ mô, Chính phủ phải có ngay những chính sâch phù hợp về nguyín liệu cho sản xuất nông nghiệp như: thuế đất, thuế kinh doanh luâ gạo, thuỷ lợi, điện nước, xăng dầu, phđn bón, thuốc trừ sđu, luâ giống, cước vận chuyển trong nước. Về chi phí cho câc dịch vu:ï bảo hiểm, kiểm định, bảo quản, hăng hải, hải quan, giâ cước thông tin. Đi đôi với nhiều biện phâp tích cực vă đồng bộ : chống quan liíu -tiíu cực trong câc cấp chính quyền, ngănh thuế, chính sâch hỗ trợ tăi chính - tín dụng trong vay vốn, hoăn thuế, bù lỗ, thưởng khuyến khích xuất khẩu hăng nông sản.

Mục đích lăm cho giâ thănh sản phẩn trong nước ngang bằng với câc nước trong khu vực nhất vă so với Trung Quốc để tăng sức mạnh cho cạnh tranh cho câc doanh nghiệp xuất khẩu nông sản nói chung vă riíng cho gạo xuất khẩu. Mang lại lợi nhuận cao hơn cho nông dđn vă câc nhă sản xuất nông nghiệp; vì sản xuất nông sản không chỉ để tiíu dùng trong gia đình, mă câc nhă nông nghiệp còn cần sử dụng nhiều loại hăng hoâ vă câc dịch vụ khâc cho phât triển sản xuất, do sự phât triển cuả đất nước, yíu cầu từ xê hội vă tiến bộ cuả khoa học kỹ thuật .

II.10- Trong tương lai Việt Nam sẽ tham gia ký kết câc hợp đồng giao sau. Để thực hiện câc hợp đồng năy, ngoăi việc Tổng Cty chuẩn bị nhđn sự đủ trình độ chuyín môn để đảm trâch, thì chính phủ phải tạo mặt bằng giâ ổn định, giúp Tổng Cty tăi chính, kiểm soât được giâ đầu văo, luôn có lượng tồn kho lớn để giao trong tương lai. Như vậy, văo thời gian năo Việt Nam sẽ xuất khẩu bao nhiíu, vì những hợp đồng giao sau lă những hợp đồng có khối lượng lớn dễ kiểm soât trong xuất khẩu vă có thể điều hănh sản xuất, nhưng nó sẽ rất nhạy cảm với giâ cả trong nuớc. Được như vậy, việc xuất khẩu sẽ trải đều trong năm, giâ gạo trong nước sẽ không còn lín xuống bất cập như câc năm 1998 đến 2001 đê lăn cho câc nhă sản xuất cũng như câc doanh nghiệp có lêi không được bù lổ, thấy được qua câc chính sâch hổ trợ của chính phủ như: bù lỗ, lêi vay, nợ quâ hạn, thuế nông nghiệp…

Do vậy, Chính phủ cần xđy dựng cơ chế điều hănh xuất khẩu hợp lý, câc chính sâch cần ổn định tạo môi trường cho hợp đồng xuất khẩu gạo…

Từ phđn tích cho thấy mối quan hệ giữa những người thu mua tiíu thụ lúa gạo với người dđn về tín dụng, thông tin trín thị trường lă chưa chặt chẽ, chưa chi phối vă phụ thuộc nhau. Điều năy chưa tốt, bởi nó chưa tạo thănh chđn rết với nhau để liín hoăn trong sản xuất vă kinh doanh lúa gạo.

Tóm lược:

Một phần của tài liệu những giải pháp gia tăng khả năng xuất khẩu gạo của vinafoof II trong thời gian tới (Trang 73 - 75)